Thành phố Thessaloniki hình thành từ năm 800 sau Công Nguyên, nằm nép mình bên núi Athos, Hy Lạp.
Ngày nay, trong thành phố vẫn tồn tại 20 tu viện cổ kính lớn nhỏ và kiểu dáng khác nhau nằm trên vách núi cheo leo. với 2.000 thầy tu người Hy Lạp, Bulgaria, Serbia và Nga.
Các thầy tu sống cuộc đời khổ hạnh, tách biệt với thế giới bên ngoài. Cả đời họ chưa từng được nhìn thấy phụ nữ.
Từ năm 1060, khu tự trị đã có luật cấm phụ nữ được đặt chân đến núi Athos linh thiêng. Thậm chí, luật cấm còn được áp dụng với động vật.
Trong thành phố Thessaloniki không có bất cứ con vật nuôi nào, như chó, mèo, vẹt, bò… là giống cái. Chỉ có côn trùng và chim không phải chấp hành luật này.
Không có bất cứ vật dụng hay hình ảnh gì liên quan đến phụ nữ có thể lọt được vào lãnh địa của “vương quốc đàn ông”.
Du khách muốn đến “vương quốc đàn ông” phải làm thủ tục ở Bộ Ngoại giao Hy Lạp rất phức tạp. Tất nhiên, chỉ có nam giới mới được phép đặt chân đến bán đảo này nhưng không được mang theo những thứ cấm kị.
Được phép lên đảo rồi du khách vẫn bị cảnh sát kiểm tra giới tính cách kiểm tra ngực. Trên đảo ít phương tiện giao thông công cộng nên mọi người phải đi bộ và leo núi để đến các tu viện.
Các tu viện đều được xây dựng trên vách đá cheo leo dựng đứng và được bao quanh bởi bẳng tường cao dày và chỉ có duy nhất một lối ra vào đóng và mở cửa đúng giờ quy định.
Cuộc sống hàng ngày của thầy tu không có bất cứ phương tiện nghe nhìn hay liên lạc nào. Họ không biết bất cứ thông tin gì từ thế giới bên ngoài, không được thưởng thức nghệ thuật, không rượu bia, thuốc lá…
Các thầy tu được để râu, suốt đời mặc áo choàng đen, hàng ngày ăn thực phẩm tự cung tự cấp trên đảo. Họ ăn ở sạch sẽ, gọn gàng và được sở hữu ô tô riêng.
Khu tự trị vẫn dùng lịch từ thời Byzantine. Hàng ngày các thầy tu chỉ hát thánh ca, hành lễ và cầu nguyện. Lúc mặt trời lặn xuống núi, tiếng chuông ngân vang, cổng tu viện được đóng lại, không ai được phép ra vào nữa.
Dường như các thầy tu quen với cuộc sống khép kín, không có nhu cầu biết đến mọi thứ bên ngoài. Họ sống thanh thản và thoải mái, có niềm tin tuyệt đối vào đức Chúa, không ham muốn sẽ không có ưu phiền và không hề thấy bức xúc bởi luật cấm phụ nữ.
Không rõ vì sao phụ nữ bị cấm đến bán đảo Halkidiki. Theo truyền thuyết địa phương kể rằng: Đức mẹ Maria đang đi thuyền thì gặp bão đẩy thuyền bà đến núi Athos linh thiêng. Bà đã truyền giáo cho người dân địa phương.
Qua thời gian, các con chiên ngày càng tôn kính Đức mẹ Maria. Họ nguyện tôn thờ và coi Đức mẹ Maria là người phụ nữ. Từ đó hình thành luật cấm phụ nữ được duy trì đến ngày nay.
Cho nên, đến nay Đức mẹ Maria vẫn là hình ảnh phụ nữ duy nhất được phép có mặt trên đảo
Luật cấm lạ lùng của khu tự trị lại là điểm thu hút những người hiếu kỳ tìm hiểu và muốn đến khám phá hay thử một lần xâm phạm, nhất là những phụ nữ bạo dạn và mạnh mẽ.
Từ thời La Mã đến nay, đã có không ít phụ nữ thuộc mọi tầng lớp xã hội tìm mọi cách để vượt qua sự kiểm soát, như:
Cải trang thành nam giới, lẩn trốn và “lách luật” nhằm thâm nhập “vương quốc đàn ông” song đều bị cảnh sát phát hiện và trục xuất.
Người phụ nữ đầu tiên lọt vào đươc “vương quốc đàn ông” là Aliki Diplarakou - hoa hậu châu Âu năm 1930 và là vợ của nhà buôn vũ khí Paul Louis Swift Lero.
Ngày nay, trong thành phố vẫn tồn tại 20 tu viện cổ kính lớn nhỏ và kiểu dáng khác nhau nằm trên vách núi cheo leo. với 2.000 thầy tu người Hy Lạp, Bulgaria, Serbia và Nga.
Các thầy tu sống cuộc đời khổ hạnh, tách biệt với thế giới bên ngoài. Cả đời họ chưa từng được nhìn thấy phụ nữ.
Từ năm 1060, khu tự trị đã có luật cấm phụ nữ được đặt chân đến núi Athos linh thiêng. Thậm chí, luật cấm còn được áp dụng với động vật.
Trong thành phố Thessaloniki không có bất cứ con vật nuôi nào, như chó, mèo, vẹt, bò… là giống cái. Chỉ có côn trùng và chim không phải chấp hành luật này.
Không có bất cứ vật dụng hay hình ảnh gì liên quan đến phụ nữ có thể lọt được vào lãnh địa của “vương quốc đàn ông”.
Du khách muốn đến “vương quốc đàn ông” phải làm thủ tục ở Bộ Ngoại giao Hy Lạp rất phức tạp. Tất nhiên, chỉ có nam giới mới được phép đặt chân đến bán đảo này nhưng không được mang theo những thứ cấm kị.
Được phép lên đảo rồi du khách vẫn bị cảnh sát kiểm tra giới tính cách kiểm tra ngực. Trên đảo ít phương tiện giao thông công cộng nên mọi người phải đi bộ và leo núi để đến các tu viện.
Các tu viện đều được xây dựng trên vách đá cheo leo dựng đứng và được bao quanh bởi bẳng tường cao dày và chỉ có duy nhất một lối ra vào đóng và mở cửa đúng giờ quy định.
Cuộc sống hàng ngày của thầy tu không có bất cứ phương tiện nghe nhìn hay liên lạc nào. Họ không biết bất cứ thông tin gì từ thế giới bên ngoài, không được thưởng thức nghệ thuật, không rượu bia, thuốc lá…
Các thầy tu được để râu, suốt đời mặc áo choàng đen, hàng ngày ăn thực phẩm tự cung tự cấp trên đảo. Họ ăn ở sạch sẽ, gọn gàng và được sở hữu ô tô riêng.
Khu tự trị vẫn dùng lịch từ thời Byzantine. Hàng ngày các thầy tu chỉ hát thánh ca, hành lễ và cầu nguyện. Lúc mặt trời lặn xuống núi, tiếng chuông ngân vang, cổng tu viện được đóng lại, không ai được phép ra vào nữa.
Dường như các thầy tu quen với cuộc sống khép kín, không có nhu cầu biết đến mọi thứ bên ngoài. Họ sống thanh thản và thoải mái, có niềm tin tuyệt đối vào đức Chúa, không ham muốn sẽ không có ưu phiền và không hề thấy bức xúc bởi luật cấm phụ nữ.
Không rõ vì sao phụ nữ bị cấm đến bán đảo Halkidiki. Theo truyền thuyết địa phương kể rằng: Đức mẹ Maria đang đi thuyền thì gặp bão đẩy thuyền bà đến núi Athos linh thiêng. Bà đã truyền giáo cho người dân địa phương.
Qua thời gian, các con chiên ngày càng tôn kính Đức mẹ Maria. Họ nguyện tôn thờ và coi Đức mẹ Maria là người phụ nữ. Từ đó hình thành luật cấm phụ nữ được duy trì đến ngày nay.
Cho nên, đến nay Đức mẹ Maria vẫn là hình ảnh phụ nữ duy nhất được phép có mặt trên đảo
Luật cấm lạ lùng của khu tự trị lại là điểm thu hút những người hiếu kỳ tìm hiểu và muốn đến khám phá hay thử một lần xâm phạm, nhất là những phụ nữ bạo dạn và mạnh mẽ.
Từ thời La Mã đến nay, đã có không ít phụ nữ thuộc mọi tầng lớp xã hội tìm mọi cách để vượt qua sự kiểm soát, như:
Cải trang thành nam giới, lẩn trốn và “lách luật” nhằm thâm nhập “vương quốc đàn ông” song đều bị cảnh sát phát hiện và trục xuất.
Người phụ nữ đầu tiên lọt vào đươc “vương quốc đàn ông” là Aliki Diplarakou - hoa hậu châu Âu năm 1930 và là vợ của nhà buôn vũ khí Paul Louis Swift Lero.
Theo Soha/ Tri Thức Trẻ