Xã hội ngày càng phát triển, người trẻ càng có nhiều cơ hội xách ba lô lên và đi bất cứ khi nào họ muốn. Đi để tận hưởng, đi để trải nghiệm và học hỏi. Họ muốn quăng mình vào thế giới rộng lớn, tầm mắt họ phải được phóng xa và tâm hồn họ không được phép nghèo nàn chỉ biết đến một vài nơi chốn.

Thế nhưng, Tết Nguyên đán cũng chỉ mỗi năm mới có một lần, ấy vậy mà vẫn nhiều người trẻ chọn cách lên đường vào mỗi dịp nghỉ Tết. Họ bỏ lại sau lưng những giá trị truyền thống "uống nước nhớ nguồn", những niềm vui sum vầy, đoàn viên sau một năm vất vả. Họ bỏ lại cha mẹ đau đáu ngồi trước thềm nhà, chờ con về ăn một bữa cơm sum họp. Họ bỏ lại người thân với lời chúc an lành dang dở, bao lì xì hờ hững trên tay không biết trao ai...

Người trẻ ơi, cả năm đã đi nhiều rồi, còn mỗi dịp Tết là để trở về đoàn viên và sum họp nữa thôi!

1. Người đi xa thì muốn trở về, vì cớ gì người ở gần lại phải đi xa?

 

2. Dù có đi đâu, làm gì thì cũng phải trở về để biết ý nghĩa của đoàn tụ, sum vầy:


3. Đừng để mỗi lần nghĩ tới gia đình, là lại hiện lên hai chữ hối tiếc:


4. Nơi mà những tình cảm thân thương vẫn còn nguyên giá trị dù trải qua bao nhiêu năm tháng:

.


5. Đi xa không có nghĩa là không nhớ về. Nhưng đừng cất nỗi nhớ trong tim, hãy trở về để biến nỗi nhớ đó thành hành động:


6. Nơi nào có gia đình, nơi ấy có hạnh phúc đủ đầy:


7. Bạn đã bao giờ nghĩ đến chưa, đến một ngày bạn sẽ không còn được ăn Tết cùng cha mẹ? Bạn sẽ chẳng còn được trải qua những cơ hội hạnh phúc hiếm hoi ngắn ngủi ấy nữa...


8. Chỉ làm tạm dừng những chuyến đi để trở về. Bạn còn nhiều thời gian, nhiều cơ hội để đi, nhưng cơ hội để nhìn thấy mẹ sẽ không còn nhiều nữa:


9. Hãy trân trọng gia đình, hãy ở bên cha mẹ thật nhiều khi còn có thể:


10. Về với cha mẹ, kể cho họ nghe bạn đã học được những gì trên những cung đường cũng là một loại hạnh phúc:


11. Và cuối cùng, dù đi dù ở thì trong tim cũng phải cần có hai tiếng "gia đình" thiêng liêng:

 

Theo trí thức trẻ