Hiện nay, người chăn nuôi thường trộn chất tạo nạc Salbutamol (chất nhập khẩu có điều kiện dùng làm thành phần bào chế thuốc trị bệnh hen suyễn, phế quản) với thức ăn cho lợn vào thời điểm 1 - 2 tháng, thậm chí 15 ngày, trước khi xuất chuồng để tăng trọng và tạo nạc nhanh hơn.
Vì vậy, lượng chất tồn dư trong thịt lợn là khá lớn.
Ăn thịt lợn có tồn dư Salbutamol, người dùng có thể bị các triệu chứng tim đập nhanh, loạn nhịp, tăng huyết áp, run cơ, rối loạn tiêu hóa.
Theo các nghiên cứu khoa học, hoạt chất này có khả năng gây ung thư nếu bị tích lũy nhiều trong cơ thể.
Mặc dù đã bị cấm trong ngành chăn nuôi từ năm 2002 nhưng việc sử dụng Salbutamol vẫn diễn ra phức tạp.
Điều đáng nói là các doanh nghiệp chăn nuôi có được chất cấm này từ nguồn nhập khẩu chính ngạch với giấy phép nhập khẩu do Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cấp.
Vì vậy, lượng chất tồn dư trong thịt lợn là khá lớn.
Ăn thịt lợn có tồn dư Salbutamol, người dùng có thể bị các triệu chứng tim đập nhanh, loạn nhịp, tăng huyết áp, run cơ, rối loạn tiêu hóa.
Theo các nghiên cứu khoa học, hoạt chất này có khả năng gây ung thư nếu bị tích lũy nhiều trong cơ thể.
Mặc dù đã bị cấm trong ngành chăn nuôi từ năm 2002 nhưng việc sử dụng Salbutamol vẫn diễn ra phức tạp.
Điều đáng nói là các doanh nghiệp chăn nuôi có được chất cấm này từ nguồn nhập khẩu chính ngạch với giấy phép nhập khẩu do Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cấp.
Thịt lợn chứa mầm bệnh nan y
Theo VTV