Tiếng Anh từ lâu đã trở thành ngôn ngữ phổ biến ở nhiều quốc gia trên toàn thế giới. Ở Việt Nam, nhiều nhà hàng, quán ăn cũng lựa chọn sử dụng thực đơn có cả tiếng Anh và tiếng Việt để giúp các du khách quốc tế dễ dàng gọi món hơn.

Thế nhưng điều này lại khiến những pha dịch thuật “đi vào lòng đất” được ra đời. Dịch sai tên món ăn, biển hiệu không giúp khách hàng dễ dàng hơn trong việc gọi món mà chỉ làm xuất hiện hàng loạt câu chuyện “dở khóc dở cười” từ đây.

Chết cười với những thảm họa dịch tiếng Anh khó hiểu của các thánh bán hàng-1
Biển báo dịch sát nghĩa từng chữ một

Chết cười với những thảm họa dịch tiếng Anh khó hiểu của các thánh bán hàng-2
“Boil half a child” là đun sôi một nửa “con”, khách cũng phải khiếp vía khi nhìn thấy chữ “child”

Chết cười với những thảm họa dịch tiếng Anh khó hiểu của các thánh bán hàng-3
Gà ác mà được dịch thành “evil” (ác quỷ) với “chicken” là chuẩn bài rồi!​​​​​​

Chết cười với những thảm họa dịch tiếng Anh khó hiểu của các thánh bán hàng-4
Cần xem lại trình độ tiếng Anh của ngôi trường này

Chết cười với những thảm họa dịch tiếng Anh khó hiểu của các thánh bán hàng-5
Lỗi dịch thuật từ tiếng Anh sang tiếng Việt gây khó hiểu.​​​​​

Chết cười với những thảm họa dịch tiếng Anh khó hiểu của các thánh bán hàng-6
Đến phòng hồi sinh mà Việt Nam cũng có nhé

Chết cười với những thảm họa dịch tiếng Anh khó hiểu của các thánh bán hàng-7
Tiếng Anh của người Việt, dành riêng cho người Việt.

Chết cười với những thảm họa dịch tiếng Anh khó hiểu của các thánh bán hàng-8
Sự khác biệt giữa thịt vịt “quay” và “quay cả con”

Chết cười với những thảm họa dịch tiếng Anh khó hiểu của các thánh bán hàng-9
Thực đơn gây lú khi rau muống được dịch thành “spoon” (muỗng), củ quả được dịch thành “old” (cũ), “too” (quá)

Chết cười với những thảm họa dịch tiếng Anh khó hiểu của các thánh bán hàng-10
Google dịch cũng phải bó tay với “rau cần” được ghép từ “vegetables” (rau) với “need” (cần)

Chết cười với những thảm họa dịch tiếng Anh khó hiểu của các thánh bán hàng-11
Chicken hill, mountain goat làm sao mà đỉnh bằng “three three” (ba ba) được

Chết cười với những thảm họa dịch tiếng Anh khó hiểu của các thánh bán hàng-12
Khi “pillow” với nghĩa là chiếc gối đầu khi ngủ trở thành món “bánh gối”​​​​​​​

Chết cười với những thảm họa dịch tiếng Anh khó hiểu của các thánh bán hàng-13
Cười xỉu với đặc sản ô mai được ghép từ chiếc ô - “umbrella” và ngày mai - “tomorrow”​​​​​​​

Chết cười với những thảm họa dịch tiếng Anh khó hiểu của các thánh bán hàng-14
Biển quảng cáo cũng không thể làm khó được google dịch​​​​​​​

Chết cười với những thảm họa dịch tiếng Anh khó hiểu của các thánh bán hàng-15
“Kính thầy yêu bạn” phiên bản dịch siêu thuần Việt chưa từng thấy.

Nami (Tổng hợp)
Theo VietNamnet