Mặc dù các Hoàng đế Trung Quốc xưa có nhiều phi tần nhưng họ chỉ có 1 hôn lễ duy nhất trong đời, được gọi là đại hôn lễ. Trong trường hợp Hoàng hậu bị phế truất, họ mới có thể kết hôn lần 2.
Mặc dù các Hoàng đế Trung Quốc xưa có nhiều phi tần nhưng họ chỉ có 1 hôn lễ duy nhất trong đời, được gọi là đại hôn lễ. Trong trường hợp Hoàng hậu bị phế truất, họ mới có thể kết hôn lần 2.
Giống như những gia đình bình thường khác, hôn lễ trông cung cũng không được bỏ qua 6 nghi lễ: Lễ Nạp Tài, Lễ Vấn Danh, Lễ Nạp Cát, Lễ Nạp Chưng, Lễ Thỉnh Kỳ và Lễ Thân Nghinh.
Giống như những gia đình bình thường khác, hôn lễ trông cung cũng không được bỏ qua 6 nghi lễ: Lễ Nạp Tài, Lễ Vấn Danh, Lễ Nạp Cát, Lễ Nạp Chưng, Lễ Thỉnh Kỳ và Lễ Thân Nghinh.
Cô dâu được rước bằng kiệu hoa qua các cổng Thiên An Môn, Ngọ Môn để vào hậu cung, trong khi các cung phi khác chỉ được vào cung từ cổng sau của Tử Cấm Thành. Trong hình là 1 chiếc kiệu truyền thống của Trung Quốc được chụp bởi nhiếp ảnh gia người Anh Thomas Child.
Cô dâu được rước bằng kiệu hoa qua các cổng Thiên An Môn, Ngọ Môn để vào hậu cung, trong khi các cung phi khác chỉ được vào cung từ cổng sau của Tử Cấm Thành. Trong hình là 1 chiếc kiệu truyền thống của Trung Quốc được chụp bởi nhiếp ảnh gia người Anh Thomas Child.
Sau hôn lễ, Hoàng hậu phải ở lại trong cung 3 ngày. Phòng tân hôn của Hoàng thượng và Hoàng hậu không phải là nơi 2 người sẽ ngủ lâu dài, và được trang trí bằng tông màu đỏ, tượng trưng cho sự may mắn.
Sau hôn lễ, Hoàng hậu phải ở lại trong cung 3 ngày. Phòng tân hôn của Hoàng thượng và Hoàng hậu không phải là nơi 2 người sẽ ngủ lâu dài, và được trang trí bằng tông màu đỏ, tượng trưng cho sự may mắn.
Bên cạnh sắc đỏ chủ đạo, phòng tân hôn của Hoàng thượng không thể thiếu chữ
Bên cạnh sắc đỏ chủ đạo, phòng tân hôn của Hoàng thượng không thể thiếu chữ "Song Hỷ". Đầu giường, người ta treo rèm thêu hình đôi long phượng song hỷ, còn trên giường là màn chữ Bách và chăn chữ Bách. Tất cả những vật dụng này mang ý nghĩa "con đàn cháu đống".
Đèn lồng với chữ song hỷ cũng được treo khắp nơi trong cung. Hai chữ này còn được dán ở cửa, mọi ngóc ngách trong hoàng cung nhằm ngụ ý Hoàng thượng và Hoàng hậu sẽ luôn gặp may mắn.
Đèn lồng với chữ song hỷ cũng được treo khắp nơi trong cung. Hai chữ này còn được dán ở cửa, mọi ngóc ngách trong hoàng cung nhằm ngụ ý Hoàng thượng và Hoàng hậu sẽ luôn gặp may mắn.
Trước khi động phòng, Hoàng thượng và Hoàng hậu phải ngoắc tay uống rượu giao bôi, hay còn gọi là giao bôi tửu. Đây là nghi lễ bắt buộc với mọi cặp đôi ngay sau khi khăn trùm đầu cô dâu được gỡ ra.
Trước khi động phòng, Hoàng thượng và Hoàng hậu phải ngoắc tay uống rượu giao bôi, hay còn gọi là giao bôi tửu. Đây là nghi lễ bắt buộc với mọi cặp đôi ngay sau khi khăn trùm đầu cô dâu được gỡ ra.
Ly rượu giao bôi của Hoàng thượng và Hoàng hậu được làm bằng ngọc.
Ly rượu giao bôi của Hoàng thượng và Hoàng hậu được làm bằng ngọc.
Để đảm bảo sự riêng tư cho đêm động phòng, những tấm bình phong được sử dụng nhiều trong phòng tân hôn.
Để đảm bảo sự riêng tư cho đêm động phòng, những tấm bình phong được sử dụng nhiều trong phòng tân hôn.
Tuy nhiên, hai người chỉ thực sự có không gian riêng sau khi đã được trút xiêm y.  Sau thủ tục cả hai cùng quỳ hướng về phía bắc và nói “lễ tốt, hưng”, thượng công sẽ dẫn Hoàng đế vào đông phòng trút bỏ y phục rồi mới đến lượt Hoàng hậu trút xiêm y tiến vào. Lúc này, đêm tân hôn mới chính thức.
Tuy nhiên, hai người chỉ thực sự có không gian riêng sau khi đã được trút xiêm y. Sau thủ tục cả hai cùng quỳ hướng về phía bắc và nói “lễ tốt, hưng”, thượng công sẽ dẫn Hoàng đế vào đông phòng trút bỏ y phục rồi mới đến lượt Hoàng hậu trút xiêm y tiến vào. Lúc này, đêm tân hôn mới chính thức.
Theo phong tục, sau ngày đại hôn, Hoàng đế và Hoàng hậu sẽ ở bên nhau trong cung Khôn Ninh một tháng rồi mới được trở về cung điện của mình. Tuy nhiên, không phải vị vua nào cũng tuân thủ quy tắc này. Ở thời nhà Thanh, chỉ có duy nhất vua Khang Hy làm theo đúng nguyên tắc đó.
Theo phong tục, sau ngày đại hôn, Hoàng đế và Hoàng hậu sẽ ở bên nhau trong cung Khôn Ninh một tháng rồi mới được trở về cung điện của mình. Tuy nhiên, không phải vị vua nào cũng tuân thủ quy tắc này. Ở thời nhà Thanh, chỉ có duy nhất vua Khang Hy làm theo đúng nguyên tắc đó.