1. Muội Hỷ
Muội Hỷ là một trong những phi tử cuối cùng của triều Hạ. Truyền thuyết kể rằng, Muội Hỷ sở hữu sắc đẹp tuyệt trần, hiếm có nhưng tính tình lại có phần thất thường. Hạ Kiệt là một ông vua nổi tiếng tàn bạo và hoang dâm, ngay khi gặp được Muội Hỷ, sắc đẹp của nàng mê hoặc, làm loạn quân tâm, suốt ngày đắm chìm trong nhục dục và bỏ bê việc chiều chính. Tương truyền, nụ cười của Muội Hỷ là một trong những thứ mà khiến Kiệt Vương phải tốn nhiều công sức nhất để được thấy và nghe nàng cười.
Một trong những việc có thể khiến nàng cười đó là nàng thích được nghe “tiếng vải xé”. Kiệt Vương đã hạ lệnh cho cung nhân hàng ngày mang khăn tay được thêu dệt tinh xảo xé trước mặt Muội Hỷ để nàng vui lòng. Càng được nuông chiều, Muội Hỷ càng lấn tới, Kiệt Vương bị nàng làm cho mê hoặc, suốt ngày say đắm tửu sắc, xây dựng lâu đài nguy nga để chiều lòng người đẹp, bóc lột người dân, không màng chính sự khiến trăm họ lầm than, khắp nơi nơi oán trách. Giang sơn nhà Hạ nhanh chóng suy vong và rơi vào tay nhà Thương.
2. Cửu Vĩ Hồ - Tô Đát Kỷ
Tương truyền, Đát Kỷ là một trong “tứ đại yêu cơ” nổi tiếng xinh đẹp trong truyền thuyết. Tròn 16 tuổi, nàng ta đẹp như một bông hoa với đôi mắt long lanh như sương mai, da min màng như lụa, mũi cao thẳng, miệng chúm chím như bông hoa đỏ thắm, dáng đi uyển chuyển và đặc biệt đàn ca nhảy múa thì tuyệt đối giỏi giang.
Cũng chính vì lý do này mà khiến Trụ Vương – vị hoàng đế cuối cùng của nhà Thương mê mẩn đến say đắm. Bản tính vốn háo sắc nên ngay khi biết có sự xuất hiện của một mỹ nữ tuyệt đẹp như vậy đã nhanh chóng nạp người con gái này làm phi tần. Kể từ ngày có Đát Kỷ, Trụ Vương càng đam mê tửu sắc, bỏ ngoài tai những lời oán thán của nhân dân và quân thần trung tín. Không chỉ có vậy, mặc dù xinh đẹp là vậy nhưng bản chất thật sự của mỹ nữ xinh đẹp đó lại mang hình hài của một con cửu vĩ hồ (cáo chín đuôi).
Hành động của Đát Kỷ ngày càng trở nên man rợ hơn khi được bao bọc bởi sự thương yêu của Trụ Vương. Nàng ta muốn gì được nấy, lấy việc xây dựng lâu đài xa hoa lộng lẫy, chặt chân, mổ bụng, moi tim... làm trò tiêu khiển. Trước sự ngang ngược, lộng hành của Đát Kỷ, quan thần trung tín liên tục dâng tấu trương phản đối nhưng lần lượt từng người một cũng bị hạ sát. Cũng chính vì sai lầm nối tiếp sai lầm của Trụ Vương đã dẫn tới sự diệt vong của nhà Thương. Đát Kỷ cũng thắt cổ tự vẫn ngay sau đó.
3. Bao Tự
Bao Tự là một người con gái xinh đẹp, duyên dáng nhưng hiếm có thể thấy được nụ cười xuất hiện trên môi nàng. Chu U Vương bị sắc đẹp của nàng làm cho mê mẩn, do vậy nhà vua hạ lênh cho ai làm cho nàng cười sẽ thưởng nghìn lạng vàng. U Vương cho rằng, người đẹp như vậy thì khi nàng cười ắt sẽ càng duyên dáng và quyến rũ hơn.
Do vậy, càng sủng ái Bao Tự bao nhiêu thì U Vương lại mong mỏi được thấy nụ cười của mỹ nhân bấy nhiêu. Cũng giống như Kiệt Vương thời nhà Hạ. U Vương cũng hao tài tốn của bao nhiêu để đổi lại nụ cười của Bao Tự. Tuy nhiên khi thấy được nụ cười trên khuôn mặt xinh đẹp ấy thì cũng là lúc triều đại Tây Chu đi vào hồi kết.
U Vương đã giả đốt cột lửa để báo hiệu cho chư hầu các nơi đến cứu. Khuôn mặt ngơ ngác, hớt hơ hớt hải của các chư hầu khi tới nơi không thấy giặc đâu, chỉ thấy người dân đi lại bình thường, Bao Tự đã cười. U Vương không lường trước được hậu quả khôn lường từ hành động giễu cợt này nên khi quân Khuyển Nhung tiến đánh kinh thành, U Vương nổi lửa đài báo nhưng không ai đến cứu. Kết cục, U Vương đại bại còn Bao Tự bị bắt, nhà Chu diệt vong
4. Tây Thi
Tây Thi một trong Tứ đại mỹ nhân thời Xuân Thu với vẻ đẹp “nghiêng nước nghiên thành, hoa nhường nguyệt thẹn”. Đứng ở một góc độ nào đó mà nói thì nàng chính là một “anh hùng” của nước Việt. Nhưng từ góc độ của nước Ngô thì nàng lại là “hồng nhan chi họa”. Nghe theo lời mỹ nhân mà Ngô Vương đã vô tình thả hổ về rừng. Con hổ đó chính là Câu Tiễn (Việt Vương – thời Xuân Thu). Bên cạnh việc mê hoặc khiến vua Ngô ngày đêm vui thú, bỏ bê chính sự nên nước Ngô ngày càng suy yếu và đã bị Việt Vương – Câu Tiễn – đánh bại.
Một trong những việc có thể khiến nàng cười đó là nàng thích được nghe “tiếng vải xé”. Kiệt Vương đã hạ lệnh cho cung nhân hàng ngày mang khăn tay được thêu dệt tinh xảo xé trước mặt Muội Hỷ để nàng vui lòng. Càng được nuông chiều, Muội Hỷ càng lấn tới, Kiệt Vương bị nàng làm cho mê hoặc, suốt ngày say đắm tửu sắc, xây dựng lâu đài nguy nga để chiều lòng người đẹp, bóc lột người dân, không màng chính sự khiến trăm họ lầm than, khắp nơi nơi oán trách. Giang sơn nhà Hạ nhanh chóng suy vong và rơi vào tay nhà Thương.
2. Cửu Vĩ Hồ - Tô Đát Kỷ
Cũng chính vì lý do này mà khiến Trụ Vương – vị hoàng đế cuối cùng của nhà Thương mê mẩn đến say đắm. Bản tính vốn háo sắc nên ngay khi biết có sự xuất hiện của một mỹ nữ tuyệt đẹp như vậy đã nhanh chóng nạp người con gái này làm phi tần. Kể từ ngày có Đát Kỷ, Trụ Vương càng đam mê tửu sắc, bỏ ngoài tai những lời oán thán của nhân dân và quân thần trung tín. Không chỉ có vậy, mặc dù xinh đẹp là vậy nhưng bản chất thật sự của mỹ nữ xinh đẹp đó lại mang hình hài của một con cửu vĩ hồ (cáo chín đuôi).
Hành động của Đát Kỷ ngày càng trở nên man rợ hơn khi được bao bọc bởi sự thương yêu của Trụ Vương. Nàng ta muốn gì được nấy, lấy việc xây dựng lâu đài xa hoa lộng lẫy, chặt chân, mổ bụng, moi tim... làm trò tiêu khiển. Trước sự ngang ngược, lộng hành của Đát Kỷ, quan thần trung tín liên tục dâng tấu trương phản đối nhưng lần lượt từng người một cũng bị hạ sát. Cũng chính vì sai lầm nối tiếp sai lầm của Trụ Vương đã dẫn tới sự diệt vong của nhà Thương. Đát Kỷ cũng thắt cổ tự vẫn ngay sau đó.
3. Bao Tự
Do vậy, càng sủng ái Bao Tự bao nhiêu thì U Vương lại mong mỏi được thấy nụ cười của mỹ nhân bấy nhiêu. Cũng giống như Kiệt Vương thời nhà Hạ. U Vương cũng hao tài tốn của bao nhiêu để đổi lại nụ cười của Bao Tự. Tuy nhiên khi thấy được nụ cười trên khuôn mặt xinh đẹp ấy thì cũng là lúc triều đại Tây Chu đi vào hồi kết.
U Vương đã giả đốt cột lửa để báo hiệu cho chư hầu các nơi đến cứu. Khuôn mặt ngơ ngác, hớt hơ hớt hải của các chư hầu khi tới nơi không thấy giặc đâu, chỉ thấy người dân đi lại bình thường, Bao Tự đã cười. U Vương không lường trước được hậu quả khôn lường từ hành động giễu cợt này nên khi quân Khuyển Nhung tiến đánh kinh thành, U Vương nổi lửa đài báo nhưng không ai đến cứu. Kết cục, U Vương đại bại còn Bao Tự bị bắt, nhà Chu diệt vong
4. Tây Thi
Thủy Phạm
Theo Vietnamnet