Những người không nên dùng mật ong
Bệnh nhân xơ gan
Nói chung, bệnh nhân viêm gan B rất thích hợp để uống mật ong, vì monosaccharide trong mật ong có thể làm giảm gánh nặng cho gan, nhưng ở bệnh nhân xơ gan không uống rượu mật ong, bởi vì nó sẽ làm trầm trọng các triệu chứng của bệnh này.
Trẻ dưới 1 tuổi
Mật ong giàu dinh dưỡng. Vì thế nhiều bà mẹ do vừa muốn điều chỉnh hương vị, vừa muốn thêm mật ong để tăng giá trị dinh dưỡng cho thức ăn dặm của trẻ. Ngoài ra, vì rất tốt cho họng, các cụ xưa cũng thường cho trẻ uống mật ong để trị và phòng ngừa ho cho trẻ. Tuy nhiên, các chuyên gia chỉ ra rằng trẻ em dưới 1 tuổi không được uống mật ong.
Bệnh nhân tiểu đường
Glucose và fructose là loại đường đơn giản, có thể được hấp thu trực tiếp vào máu. Trong khi đó đường sucrose và dextrin sau khi thủy phân có thể được hấp thụ vào trong ruột dễ dàng mà không cần tiêu hóa. Do đó, những người có bệnh tiểu đường tuyệt đối không dùng mật ong làm gia tăng lượng đường trong máu.
Thực phẩm quen thuộc không kết hợp với mật ong
Mật ong và cơm
Nghe có vẻ rất khó hiểu vì cơm vốn dĩ mát, lành chúng ta vẫn ăn hằng ngày. Còn mật ong lại bổ dưỡng. Nhưng sự thật, mật ong ăn cùng cơm có thể làm bạn bị đau dạ dày.
Mật ong kỵ với cây thì là
Mật ong và cây thì là, nếu vô tình kết hợp chúng trong một món ăn nào đó sẽ không tốt, có thể gây tổn thương gan, sưng hoặc đau mắt đỏ.
Mật ong không nên pha với nước đun sôi
Mật ong có thể uống chung với nước ấm rất tốt cho cơ thể. Nhưng nếu pha mật ong với nước đun sôi lại không hề tốt.
Mật ong có hàm lượng enzyme, vitamin và khoáng chất phong phú. Nếu hòa lẫn với nước sôi, sẽ không thể duy trì được màu sắc, vùi vị tự nhiên, mà còn phá vỡ thành phần dinh dưỡng của mật ong. Nhiệt độ nước tốt nhất để hòa cùng mật ong là 35 độ C.
Mật ong kỵ với hành tây
Mật ong kết hợp với hành tây sẽ khiến cho axit hữu cơ, enzyme trong mật ong gặp axit amin chứa lưu huỳnh trong hành tây, nảy sinh phản ứng hóa học có hại, hoặc sản sinh chất có độc, kích thích dạ dày gây tiêu chảy.
Bảo quản mật ong
Giữ mật ong ở nơi quá nóng
Mật ong chứa nhiều chất chống ôxy hóa nên nếu để ở nhiệt độ quá nóng, chúng có thể dễ dàng bay hơi và biến chất.
Khi bảo quản, bạn nên lưu ý nhiệt độ của mật ong nguyên chất không được vượt quá 27 độ C, lý tưởng nhất là từ 21-26 độ C.
Vì vậy, bạn nên đặt chúng ở nơi thông thoáng, tránh nơi gần bếp hay lò vi sóng sẽ khiến mật ong mất đi lượng dinh dưỡng vốn có.
Để mật ong quá lâu
Không ít người quan niệm rằng mật ong rừng có thể để càng lâu càng tốt và càng quý. Tuy nhiên, mật ong cũng chỉ là một loại thực phẩm và rất dễ biến đổi chất theo thời gian.
Dù là mật ong rừng nguyên chất nhưng bạn chỉ nên sử dụng nó trong vòng hai năm, để quá lâu sẽ khiến mật ong không những mất giá trị dinh dưỡng mà còn gây hại cho sức khỏe.
Thực tế thứ gì cũng có hạn sử dụng của nó, và hạn sử dụng của mật ong rừng chỉ trong vòng 2 năm, để quá thời gian này mật sẽ bị thay đổi, giảm giá trị dinh dưỡng và thậm chí gây hại.
Bệnh nhân xơ gan
Bệnh nhân xơ gan không uống rượu mật ong.
Nói chung, bệnh nhân viêm gan B rất thích hợp để uống mật ong, vì monosaccharide trong mật ong có thể làm giảm gánh nặng cho gan, nhưng ở bệnh nhân xơ gan không uống rượu mật ong, bởi vì nó sẽ làm trầm trọng các triệu chứng của bệnh này.
Trẻ dưới 1 tuổi
Mật ong giàu dinh dưỡng. Vì thế nhiều bà mẹ do vừa muốn điều chỉnh hương vị, vừa muốn thêm mật ong để tăng giá trị dinh dưỡng cho thức ăn dặm của trẻ. Ngoài ra, vì rất tốt cho họng, các cụ xưa cũng thường cho trẻ uống mật ong để trị và phòng ngừa ho cho trẻ. Tuy nhiên, các chuyên gia chỉ ra rằng trẻ em dưới 1 tuổi không được uống mật ong.
Bệnh nhân tiểu đường
Glucose và fructose là loại đường đơn giản, có thể được hấp thu trực tiếp vào máu. Trong khi đó đường sucrose và dextrin sau khi thủy phân có thể được hấp thụ vào trong ruột dễ dàng mà không cần tiêu hóa. Do đó, những người có bệnh tiểu đường tuyệt đối không dùng mật ong làm gia tăng lượng đường trong máu.
Thực phẩm quen thuộc không kết hợp với mật ong
Mật ong và cơm
Nghe có vẻ rất khó hiểu vì cơm vốn dĩ mát, lành chúng ta vẫn ăn hằng ngày. Còn mật ong lại bổ dưỡng. Nhưng sự thật, mật ong ăn cùng cơm có thể làm bạn bị đau dạ dày.
Mật ong kỵ với cây thì là
Mật ong và cây thì là, nếu vô tình kết hợp chúng trong một món ăn nào đó sẽ không tốt, có thể gây tổn thương gan, sưng hoặc đau mắt đỏ.
Mật ong không nên pha với nước đun sôi
Mật ong có thể uống chung với nước ấm rất tốt cho cơ thể. Nhưng nếu pha mật ong với nước đun sôi lại không hề tốt.
Mật ong có hàm lượng enzyme, vitamin và khoáng chất phong phú. Nếu hòa lẫn với nước sôi, sẽ không thể duy trì được màu sắc, vùi vị tự nhiên, mà còn phá vỡ thành phần dinh dưỡng của mật ong. Nhiệt độ nước tốt nhất để hòa cùng mật ong là 35 độ C.
Mật ong kỵ với hành tây
Mật ong kết hợp với hành tây sẽ khiến cho axit hữu cơ, enzyme trong mật ong gặp axit amin chứa lưu huỳnh trong hành tây, nảy sinh phản ứng hóa học có hại, hoặc sản sinh chất có độc, kích thích dạ dày gây tiêu chảy.
Bảo quản mật ong
Giữ mật ong ở nơi quá nóng
Mật ong chứa nhiều chất chống ôxy hóa nên nếu để ở nhiệt độ quá nóng, chúng có thể dễ dàng bay hơi và biến chất.
Khi bảo quản, bạn nên lưu ý nhiệt độ của mật ong nguyên chất không được vượt quá 27 độ C, lý tưởng nhất là từ 21-26 độ C.
Vì vậy, bạn nên đặt chúng ở nơi thông thoáng, tránh nơi gần bếp hay lò vi sóng sẽ khiến mật ong mất đi lượng dinh dưỡng vốn có.
Để mật ong quá lâu
Không ít người quan niệm rằng mật ong rừng có thể để càng lâu càng tốt và càng quý. Tuy nhiên, mật ong cũng chỉ là một loại thực phẩm và rất dễ biến đổi chất theo thời gian.
Dù là mật ong rừng nguyên chất nhưng bạn chỉ nên sử dụng nó trong vòng hai năm, để quá lâu sẽ khiến mật ong không những mất giá trị dinh dưỡng mà còn gây hại cho sức khỏe.
Thực tế thứ gì cũng có hạn sử dụng của nó, và hạn sử dụng của mật ong rừng chỉ trong vòng 2 năm, để quá thời gian này mật sẽ bị thay đổi, giảm giá trị dinh dưỡng và thậm chí gây hại.
Theo Khỏe & Đẹp