Những khu rừng cổ xưa nhất trái đất

Những khu rừng cổ nhất còn tồn tại tới ngày nay đã hàng chục triệu, thậm chí hàng trăm triệu năm tuổi. Du khách sẽ có những trải nghiệm tuyệt vời tại đây.

Rừng Tarkine, Australia: Nằm trên đảo Tasmania biệt lập, rừng Tarkine đã bén rễ trên trái đất từ cách đây 300 triệu năm. Đây là dải rừng ôn đới lớn thứ hai trên thế giới và là nơi có những cây thông Huon 3.000 tuổi. Ngoài ra, rừng còn có nhiều khung cảnh tuyệt đẹp, những thân cây rậm rạp bao phủ các ngọn đồi, thác nước và khe núi hùng vĩ. Du khách có thể đăng ký các chuyến đi tới những khu vực đẹp nhất của rừng. Ảnh: Australiantraveller.

Rừng Tarkine, Australia: Nằm trên đảo Tasmania biệt lập, rừng Tarkine đã bén rễ trên trái đất từ cách đây 300 triệu năm. Đây là dải rừng ôn đới lớn thứ hai trên địa cầu và là nơi có những cây thông Huon 3.000 tuổi. Ngoài ra, rừng còn có nhiều khung cảnh tuyệt đẹp, những thân cây rậm rạp bao phủ các ngọn đồi, thác nước và khe núi hùng vĩ. Du khách có thể đăng ký các chuyến đi tới những khu vực đẹp nhất. Ảnh: Australiantraveller.

Rừng Aracuaria, Chile: Thông Aracuraria của Chile có thể sống tới 1.000 năm. Chúng đã tiến hóa và duy trì hình dạng như một cây chổi ngược để chống lại các loài khủng long ăn lá từ 180 triệu năm trước, khi khu rừng mới hình thành. Bạn có thể ghé thăm công viên quốc gia Conguillio và Tolhuacaca, nơi có những khoảng rừng thông tuyệt đẹp giữa núi non hùng vĩ. Ảnh: Ophir Michaeli.

Rừng Aracuaria, Chile:
Thông Aracuraria của Chile có thể sống tới 1.000 năm. Chúng đã tiến hóa và duy trì hình dạng như một cây chổi ngược để chống lại các loài khủng long ăn lá từ 180 triệu năm trước, khi khu rừng mới hình thành. Bạn có thể ghé thăm công viên quốc gia Conguillio và Tolhuacaca, nơi có những khoảng rừng thông tuyệt đẹp giữa núi non hùng vĩ. Ảnh: Ophir Michaeli.

Rừng Yakushima, Nhật Bản: Khu rừng này tồn tại hơn 7000 này đẹp tới mức một phần đã được hoàng gia Nhật cải tạo thành vườn vào thế kỷ 17. Những thân cây mang dáng vẻ cổ xưa, cành đan cài trên những tảng đá phủ rêu tạo cho du khách cảm giác như lạc vào một câu chuyện cổ tích. Ảnh: 37framesphotographyblog.

Rừng Yakushima, Nhật Bản:
Khu rừng này tồn tại hơn 7.000 năm đẹp tới mức một phần đã được hoàng gia Nhật cải tạo thành vườn vào thế kỷ 17. Những thân cây mang dáng vẻ cổ xưa, cành đan cài trên những tảng đá phủ rêu tạo cho du khách cảm giác như lạc vào một câu chuyện cổ tích. Ảnh: 37framesphotographyblog.

Rừng thông cổ Bristlecone, California, Mỹ: Những cây thông Bristlecone nhìn như cảnh trong phim “Chúa nhẫn” hơn là đời thực. Trong số đó, cây thông có tên Methuselah đã hơn 4.800 năm tuổi. Vị trí của cây được giữ bí mật để đảm bảo an toàn. Tuy nhiên, du khách có thể chiêm ngưỡng họ hàng của Methuselah ở rừng quốc gia Inyo.

Rừng thông cổ Bristlecone, California, Mỹ: Những cây thông Bristlecone nhìn như cảnh trong phim “Chúa nhẫn” hơn là đời thực. Trong số đó, cây thông có tên Methuselah đã hơn 4.800 năm tuổi. Vị trí của cây được giữ bí mật để đảm bảo an toàn. Tuy nhiên, du khách có thể chiêm ngưỡng họ hàng của Methuselah ở rừng quốc gia Inyo. Ảnh: Ecolounge.

Rừng Daintree, Australia: Nhiều người cho rằng những cây thông Aracuria có thể sống tới nghìn tuổi và nhiều loại thông nhiệt đới khác đã mọc xen các cây dương xỉ cổ đại ở Daintree từ cách đây 110 triệu năm. Nơi đây có đủ cơ sở vật chất để phục vụ du khách. Bạn có thể leo núi Sorrow hoặc chèo thuyền kayak ra cắm trại ở đảo Snapper.

Rừng Daintree, Australia:
Nhiều người cho rằng những cây thông Aracuria có thể sống tới nghìn tuổi và nhiều loại thông nhiệt đới khác đã mọc xen các cây dương xỉ cổ đại ở Daintree từ cách đây 110 triệu năm. Nơi đây có đủ cơ sở vật chất để phục vụ du khách. Bạn có thể leo núi Sorrow hoặc chèo thuyền kayak ra cắm trại ở đảo. Ảnh: Snapper.

Rừng Bialowieza, Ba Lan và Belarus: Bialowiza là khoảng cuối cùng của rừng cổ trên lục địa này. Hơn 1.400 km2 được phủ kín với những cây vân sam Na Uy, thích, bạch dương, sồi và thông. Khu rừng này đã tồn tại hơn 7.000 năm. Ảnh: Prezi.

Rừng Bialowieza, Ba Lan và Belarus: Bialowiza là khoảng cuối cùng của rừng cổ trên lục địa này. Hơn 1.400 km2 được phủ kín với những cây vân sam Na Uy, thích, bạch dương, sồi và thông. Khu rừng này đã tồn tại hơn 7.000 năm. Ảnh: Prezi.

Amazon, Brazil và Peru: Trong 55 triệu năm, rừng Amazon đã bén rễ ở miền Bắc Nam Mỹ. Hiện nay, nạn phá rừng và đốt rẫy đã phá hủy nhiều khu vực rừng cổ xưa, nhưng vẫn có những nơi nằm sâu phía trong còn nguyên vẹn. Nơi đây có nhiều bộ lạc đã sống tách biệt với thế giới bên ngoài suốt hàng nghìn năm qua. Ảnh: Aluarts/Flickr

Rừng Amazon, Brazil và Peru: Trong 55 triệu năm, rừng Amazon đã bén rễ ở miền Bắc Nam Mỹ. Hiện nay, nạn phá rừng và đốt rẫy đã phá hủy nhiều khu vực rừng cổ xưa, nhưng vẫn có những nơi nằm sâu phía trong còn nguyên vẹn. Nơi đây có nhiều bộ lạc đã sống tách biệt với thế giới bên ngoài suốt hàng nghìn năm qua. Ảnh: Aluarts/Flickr

Rừng Waipoua, New Zealand: Khoảng rừng nằm trên đảo Bắc của New Zeland phát triển mà không có sự can thiệp của con người cho tới tận khi người Maori xuất hiện vào thế kỷ 12. Những cây Kauri hơn 2.000 năm tuổi này là dấu vết cuối cùng của khu rừng thời còn nguyên sơ. Ngoài tham quan rừng, du khách có thể đăng ký tour ngắm đom đóm ở các hang động trên sông Waipuoa. Ảnh: Roughguides.

Rừng Waipoua, New Zealand: Khoảng rừng nằm trên đảo Bắc của New Zeland phát triển mà không có sự can thiệp của con người cho tới tận khi người Maori xuất hiện vào thế kỷ 12. Những cây Kauri hơn 2.000 năm tuổi này là dấu vết cuối cùng của khu rừng thời còn nguyên sơ. Ngoài tham quan rừng, du khách có thể đăng ký tour ngắm đom đóm ở các hang động trên sông Waipuoa. Ảnh: Roughguides.

Rừng Baobab, Madagascar và Nam Phi: Xuất hiện ở đây từ thời con người chưa thành hình, những cây Baobab là biểu tượng của châu Phi. Không ai biết chắc chắn chúng đã bao nhiêu tuổi (vì thân không có vòng gỗ). Theo phương pháp carbon, những cây Baobab này dao động từ 1.000 tới 6.000 năm tuổi. Để bảo vệ chúng, chính phủ các nước đã lập ra các khu bảo tồn nhằm thu lợi từ du lịch sinh thái hơn là chặt bỏ cây.

Rừng baobab, Madagascar và Nam Phi:
Xuất hiện ở đây từ thời con người chưa thành hình, những cây baobab là biểu tượng của châu Phi. Không ai biết chắc chắn chúng đã bao nhiêu tuổi (vì thân không có vòng gỗ). Theo phương pháp carbon, những cây này dao động từ 1.000-6.000 năm tuổi. Để bảo vệ chúng, chính phủ các nước đã lập ra các khu bảo tồn nhằm thu lợi từ du lịch sinh thái hơn là chặt bỏ cây. Ảnh: Urbanfragment.

Rừng quốc gia Tongass, Alaska, Mỹ: Ánh nắng xuyên qua những tán cây vân sam khổng lồ, trong số đó nhiều cây đã 700 tuổi, làm bừng sáng nền rừng xanh biếc, tạo cảnh tượng kỳ vĩ tới khó tin. Tongass là rừng quốc gia lớn nhất Mỹ, lưu giữ được những khoảng rừng cổ xưa đã hàng nghìn tuổi của Bắc Mĩ. Ảnh: Rừng quốc gia Tongass, Alaska, Mỹ: Ánh nắng xuyên qua những tán cây vân sam khổng lồ, trong số đó nhiều cây đã 700 tuổi, làm bừng sáng nền rừng xanh biếc, tạo cảnh tượng kỳ vĩ tới khó tin. Tongass là rừng quốc gia lớn nhất Mỹ, lưu giữ được những khoảng rừng cổ xưa đã hàng nghìn tuổi của Bắc Mĩ.

Rừng quốc gia Tongass, Alaska, Mỹ: Ánh nắng xuyên qua những tán cây vân sam khổng lồ, trong số đó nhiều cây đã 700 tuổi, làm bừng sáng nền rừng xanh biếc. Tongass là rừng quốc gia lớn nhất Mỹ, lưu giữ được những khoảng rừng cổ xưa đã hàng nghìn tuổi của Bắc Mỹ. Ảnh: Audubon.

Theo Zing


Tin tức mới nhất