Xin chữ ông đồ ngày Tết là một nét đẹp văn hóa của người Việt ta từ xưa và vẫn được duy trì tới ngày nay.
Xin chữ ông đồ ngày Tết là một nét đẹp văn hóa của người Việt ta từ xưa và vẫn được duy trì tới ngày nay.
Bên cạnh những trò tiêu khiển hiện đại, thú vui này đã bị mai một dần nhưng chắc chắn sẽ không bao giờ mất đi, bởi còn chữ là còn chơi.
Bên cạnh những trò tiêu khiển hiện đại, thú vui này đã bị mai một dần nhưng chắc chắn sẽ không bao giờ mất đi, bởi còn chữ là còn chơi.
Khi xưa, cái thời mà chữ Nho phát triển, thú chơi chữ rất được ưa chuộng ở nước ta, đặc biệt ở vùng đất Kinh Kỳ. Trong những năm 30, ông đồ - những người viết câu đối thuê thường tập trung đông trên phố Hàng Bồ (Hà Nội).
Khi xưa, cái thời mà chữ Nho phát triển, thú chơi chữ rất được ưa chuộng ở nước ta, đặc biệt ở vùng đất Kinh Kỳ. Trong những năm 30, ông đồ - những người viết câu đối thuê thường tập trung đông trên phố Hàng Bồ (Hà Nội).
"Bao nhiêu người thuê viết. Tấm tắc ngợi khen tài. Hoa tay thảo những nét. Như phượng múa rồng bay". (trích thơ Vũ Đình Liên)
Sau khi giải phóng, người Hà Nội chạy theo nhịp sống mới với bao nỗi lo toan, tất bật. Thú chơi chữ không còn được chuộng như xưa nữa. Bởi vậy mà bóng dáng của ông đồ cũng thưa dần.
Sau khi giải phóng, người Hà Nội chạy theo nhịp sống mới với bao nỗi lo toan, tất bật. Thú chơi chữ không còn được chuộng như xưa nữa. Bởi vậy mà bóng dáng của ông đồ cũng thưa dần.
"Nhưng mỗi năm mỗi vắng. Người thuê viết nay đâu." (Trích thơ Vũ Đình Liên)
Vào những năm 60, Hà Nội chỉ còn lại ít các cụ đồ chơi chữ, viết tặng người quen vài ba câu đối đỏ dịp Tết.
Vào những năm 60, Hà Nội chỉ còn lại ít các cụ đồ chơi chữ, viết tặng người quen vài ba câu đối đỏ dịp Tết.
Khi thú chơi thư pháp phổ biến trở lại, người ta lại chuộng mốt treo tranh chữ. Những chữ như
Khi thú chơi thư pháp phổ biến trở lại, người ta lại chuộng mốt treo tranh chữ. Những chữ như "Nhẫn", "Tâm", "Phúc" được chuộng và cái nghề ông đồ lại lấy được vị thế, kéo theo sự ra đời của nhiều nhà thư pháp.
Thay vì treo câu đối như xưa, người dân thích chơi chữ Hán, Nôm. Về sau, tranh chữ không những được vẽ bằng ký tự Hán, Nôm mà còn được viết theo kiểu thư pháp từ 24 chữ cái Alphabet.
Thay vì treo câu đối như xưa, người dân thích chơi chữ Hán, Nôm. Về sau, tranh chữ không những được vẽ bằng ký tự Hán, Nôm mà còn được viết theo kiểu thư pháp từ 24 chữ cái Alphabet.
Những nét chữ bay bướm thể hiện sự sáng tạo của người chơi.
Những nét chữ bay bướm thể hiện sự sáng tạo của người chơi.
Trong thời buổi xã hội phát triển và giao thoa văn hóa ngày nay, thú chơi chữ đầu xuân tuy không thịnh như trước kia, nhưng người dân Việt từ già tới trẻ vẫn tìm tới thú vui này.
Trong thời buổi xã hội phát triển và giao thoa văn hóa ngày nay, thú chơi chữ đầu xuân tuy không thịnh như trước kia, nhưng người dân Việt từ già tới trẻ vẫn tìm tới thú vui này.
Mỗi dịp xuân về hay sắp tới dịp thi cử, nhiều người lại tới Văn Miếu để xin chữ lấy may.
Mỗi dịp xuân về hay sắp tới dịp thi cử, nhiều người lại tới Văn Miếu để xin chữ lấy may.
"Mỗi năm hoa đào nở. Lại thấy ông đồ già. Bày mực Tàu giấy đỏ. Trên phố đông người qua." (Trích thơ của Vũ Đình Liên).
Giữa dòng đời thay đổi vẫn còn có lác đác người làm nghề
Giữa dòng đời thay đổi vẫn còn có lác đác người làm nghề "muôn năm cũ" ở đó, lưu giữ cái hồn của mùa xuân, cái hồn của văn hóa dân tộc.