Theo đó, các chuyên gia của Quỹ nghiên cứu Ung thư thế giới (WCRF) đã cảnh báo rằng thịt xông khói, giăm bông, xúc xích là mối đe dọa ung thư lớn nhất cho sức khỏe con người, xếp ngang hàng với các tác nhân gây ung thư khác như rượu, amiăng, thạch tín và thuốc lá.
"WCRF khuyên rằng mọi người có thể làm giảm nguy cơ ung thư ruột của mình bằng cách ăn không quá 500g (trọng lượng khi đã nấu chín) mỗi tuần các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt lợn và thịt cừu" - Theo The Telegraph.
Việc xếp loại trên được dựa trên kết quả nghiên cứu nhiều năm của Cơ quan quốc tế của WHO cho nghiên cứu ung thư cho thấy thịt chế biến có chứa gene khiến người ăn dù chỉ tiêu thụ 1 lượng nhỏ cũng làm tăng nguy cơ bị ung thư.
Cách chế biến thịt như hun khói, ướp muối hoặc cho chất bảo quản cũng sản sinh thêm những chất gây ung thư trong thịt chế biến.
Cách chế biến thịt như hun khói, ướp muối hoặc cho chất bảo quản cũng sản sinh thêm những chất gây ung thư (Ảnh: Alamy - The Telegraph)
Ngoài ra, tiền thân của các loại thịt chế biến là thịt đỏ có chứa hợp chất heme - một hợp chất quy định màu sắc của thịt đỏ - cũng có thể làm tổn thương đến niêm mạc ruột.
Nhiều nghiên cứu khác cũng cho thấy, người có thói quen ăn nhiều thịt đỏ lại đồng thời không ăn nhiều rau xanh và hoa quả - loại thực phẩm có khả năng chống lại bệnh ung thư. Chính vì thế, nguy cơ mắc bệnh ung thư đối với những người này lại càng cao hơn.
Lời khuyên của WCRF để giảm thiểu nguy cơ ung thư ruột là mỗi người chỉ nên ăn không quá 500g (trọng lượng sau khi đã nấu chín) các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt lợn, thịt cứu mỗi tuần.
Cùng với đó, người ăn nên ăn các loại thịt chế biến như giăm bông, thịt xông khói và xúc xích càng ít càng tốt.
"WCRF khuyên rằng mọi người có thể làm giảm nguy cơ ung thư ruột của mình bằng cách ăn không quá 500g (trọng lượng khi đã nấu chín) mỗi tuần các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt lợn và thịt cừu" - Theo The Telegraph.
Việc xếp loại trên được dựa trên kết quả nghiên cứu nhiều năm của Cơ quan quốc tế của WHO cho nghiên cứu ung thư cho thấy thịt chế biến có chứa gene khiến người ăn dù chỉ tiêu thụ 1 lượng nhỏ cũng làm tăng nguy cơ bị ung thư.
Cách chế biến thịt như hun khói, ướp muối hoặc cho chất bảo quản cũng sản sinh thêm những chất gây ung thư trong thịt chế biến.
Cách chế biến thịt như hun khói, ướp muối hoặc cho chất bảo quản cũng sản sinh thêm những chất gây ung thư (Ảnh: Alamy - The Telegraph)
Ngoài ra, tiền thân của các loại thịt chế biến là thịt đỏ có chứa hợp chất heme - một hợp chất quy định màu sắc của thịt đỏ - cũng có thể làm tổn thương đến niêm mạc ruột.
Hamburgers được tính là thịt đỏ (Ảnh: burgerking.co.uk)
Nhiều nghiên cứu khác cũng cho thấy, người có thói quen ăn nhiều thịt đỏ lại đồng thời không ăn nhiều rau xanh và hoa quả - loại thực phẩm có khả năng chống lại bệnh ung thư. Chính vì thế, nguy cơ mắc bệnh ung thư đối với những người này lại càng cao hơn.
Lời khuyên của WCRF để giảm thiểu nguy cơ ung thư ruột là mỗi người chỉ nên ăn không quá 500g (trọng lượng sau khi đã nấu chín) các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt lợn, thịt cứu mỗi tuần.
Cùng với đó, người ăn nên ăn các loại thịt chế biến như giăm bông, thịt xông khói và xúc xích càng ít càng tốt.
Theo Soha/ Trí thức trẻ