Trái măng cụt có nhiều hỗn hợp kháng thể Xanthones thiên nhiên. Cho đến bây giờ công trình nghiên cứu y khoa đã khám phá ra trên 40 loại kháng thể Xanthones thiên nhiên trong vỏ măng cụt (Khoảng 20% của tổng số kháng thể Xanthones đã được khám phá trên địa cầu), và chưa có một loại trái cây nào có thể sánh bằng trái măng cụt về phương diện này.
Trong phần ăn được của quả măng cụt rất giàu dưỡng chất như: chất đạm, chất béo, chất carbonhydrates, chất xơ, calsium, chất sắt, phốt pho,… và vitamin như B1, C.
Tác dụng chữa bệnh của quả măng cụt
Trị tiêu chảy: Dùng vỏ măng cụt khô 24g, hạt thì là (có nơi gọi hạt bồng sàn) mỗi thứ 2g. Đem tất cả nấu lấy nước, uống 2 lần trong ngày.
Chữa lỵ: Dùng vỏ quả măng cụt 6g, rau sam, rau má, cỏ nhọ nồi, cỏ sữa (mỗi thứ 8g), trà xanh (loại ngon) 6g, cam thảo, vỏ quýt (mỗi thứ 4g), gừng 3 lát. Đem tất cả nấu lấy nước để uống trong ngày.
Cũng chữa lỵ, có thể dùng cách khác: Vỏ quả măng cụt nướng thơm 8g, rau má 10g; rau dền tía, khổ sâm, gương sen, củ rối sao đen, vỏ lựu (mỗi vị 8g); hạt cau già 6g; cam thảo, vỏ quýt nướng (mỗi vị 4g). Tất cả đem nấu lấy nước uống trong ngày.
Hỗ trợ và phòng ngừa ung thư: Măng cụt chứa hàm lượng các xanthone cao nhất (chất thuộc nhóm chống oxy hóa, có nguồn gốc từ thực vật) có tác dụng kháng viêm mạnh mẽ và hỗ trợ tiêu diệt các tế bào ung thư. Chất này chứa nhiều trong vỏ. Tuy nhiên, ăn vỏ ngoài hơi đắng, nên trong Đông y thường kết hợp với một số vị khác để làm thuốc, báo Sức khỏe đời sống cho biết.
Khử mùi hôi miệng: Một trong những nguyên nhân chính gây mùi hôi ở miệng là do vi khuẩn. Kháng thể xathone có tác dụng diệt khuẩn, giảm đáng kể mùi ở miệng. Có thể ăn hoặc dùng nước măng cụt súc miệng đều có tác dụng này.
Đem lại cảm giác hưng phấn: Các nhà khoa học còn tìm thấy trong thành phần trái măng cụt có chất trytophan axit, nó có mối liên hệ với serotonin – một chất dẫn truyền thần kinh, giúp điều hòa giấc ngủ và đem lại cảm giác hưng phấn.
Phòng bệnh tiểu đường type 2: Măng cụt là loại trái cây khá lành tính được khuyên dùng cho người bị tiểu đường. Bên cạnh đó, nó còn có tác dụng điều hòa lượng đường trong máu và chống viêm hiệu quả.
Trong phần ăn được của quả măng cụt rất giàu dưỡng chất như: chất đạm, chất béo, chất carbonhydrates, chất xơ, calsium, chất sắt, phốt pho,… và vitamin như B1, C.
Quả măng cụt chứa một lượng lớn vitamin rất tốt cho sức khỏe.
Tác dụng chữa bệnh của quả măng cụt
Trị tiêu chảy: Dùng vỏ măng cụt khô 24g, hạt thì là (có nơi gọi hạt bồng sàn) mỗi thứ 2g. Đem tất cả nấu lấy nước, uống 2 lần trong ngày.
Chữa lỵ: Dùng vỏ quả măng cụt 6g, rau sam, rau má, cỏ nhọ nồi, cỏ sữa (mỗi thứ 8g), trà xanh (loại ngon) 6g, cam thảo, vỏ quýt (mỗi thứ 4g), gừng 3 lát. Đem tất cả nấu lấy nước để uống trong ngày.
Cũng chữa lỵ, có thể dùng cách khác: Vỏ quả măng cụt nướng thơm 8g, rau má 10g; rau dền tía, khổ sâm, gương sen, củ rối sao đen, vỏ lựu (mỗi vị 8g); hạt cau già 6g; cam thảo, vỏ quýt nướng (mỗi vị 4g). Tất cả đem nấu lấy nước uống trong ngày.
Hỗ trợ và phòng ngừa ung thư: Măng cụt chứa hàm lượng các xanthone cao nhất (chất thuộc nhóm chống oxy hóa, có nguồn gốc từ thực vật) có tác dụng kháng viêm mạnh mẽ và hỗ trợ tiêu diệt các tế bào ung thư. Chất này chứa nhiều trong vỏ. Tuy nhiên, ăn vỏ ngoài hơi đắng, nên trong Đông y thường kết hợp với một số vị khác để làm thuốc, báo Sức khỏe đời sống cho biết.
Khử mùi hôi miệng: Một trong những nguyên nhân chính gây mùi hôi ở miệng là do vi khuẩn. Kháng thể xathone có tác dụng diệt khuẩn, giảm đáng kể mùi ở miệng. Có thể ăn hoặc dùng nước măng cụt súc miệng đều có tác dụng này.
Đem lại cảm giác hưng phấn: Các nhà khoa học còn tìm thấy trong thành phần trái măng cụt có chất trytophan axit, nó có mối liên hệ với serotonin – một chất dẫn truyền thần kinh, giúp điều hòa giấc ngủ và đem lại cảm giác hưng phấn.
Phòng bệnh tiểu đường type 2: Măng cụt là loại trái cây khá lành tính được khuyên dùng cho người bị tiểu đường. Bên cạnh đó, nó còn có tác dụng điều hòa lượng đường trong máu và chống viêm hiệu quả.
Theo Khỏe & Đẹp