Khẩu pháo biết điều khiển thời tiết
Người dân tin rằng việc sử dụng khẩu pháo sẽ tạo ra sóng xung kích để làm gián đoạn sự hình thành mưa đá.
Vào thế kỷ 19, lần đầu tiên một thiết bị khoa học được cho là có thể thay thế những lời cầu nguyện, những điệu múa, những lần hiến tế,… để thay đổi thời tiết. Thiết bị này có tên gọi là "pháo thần công chống mưa đá".
Khẩu pháo thần công là một thiết bị hình phễu, được cho là có thể gián đoạn sự hình thành mưa đá bằng cách tạo sóng xung kích. Một hỗn hợp nổ oxy axetylen được đốt cháy trong buồng dưới của khẩu pháo. Khi vụ nổ dẫn qua nòng pháo, nó sẽ tạo thành sóng xung kích hình nón, di chuyển với tốc độ âm thanh bắn vào những đám mây trên trời. Người dân tin rằng, sóng xung kích sẽ ngăn cản sự hình thành mưa đá.
Khẩu pháo thần công được sử dụng nhiều tại Mỹ để ngăn mưa đá.
Mỗi khi bão về, khẩu pháo sẽ được bắn liên tục 4 giây/ lần cho đến khi bão tan. Việc ngăn chặn mưa đá, mưa lớn từ những cơn bão sẽ góp phần giảm thiệt hại cho mùa màng.
Khẩu pháo đầu tiên được sáng chế vào thế kỷ 19 bởi người Italy. Ban đầu, pháo khá nhỏ, dùng nhiều thuốc súng làm nguyên liệu với công dụng chính là bảo vệ vườn nho và cây ăn quả. Cho đến nay, một công ty có trụ sở tại New England, Mỹ là nhà cung cấp pháo ngăn mưa trên thế giới với giá 50.000 USD/ khẩu.
Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng khẩu pháo ngăn mưa đá là không đúng. Các chuyên gia chỉ ra rằng, sấm sét cũng tạo sóng xung kích, thậm chí mạnh hơn rất nhiều nhưng không hề làm giảm mưa đá.
Nhà khí tượng học Steve Johnson, cho rằng cách duy nhất để ngăn mưa đá là bắn phôi tuyết vào giữa tâm bão. Khi đó, phôi tuyết sẽ hút nước xung quanh, ngăn sự hình thành đá. Như vậy, nó sẽ tạo thành những trận mưa rào tốt hơn mưa đá.
Những khẩu pháo đầu tiên được chế tạo từ thế kỷ 17.
Ban đầu, pháo mưa đá cũng được thử nghiệm bằng nguyên tắc bắn phôi tuyết. Ông M. Albert Stinger, người Áo, Thị trưởng khu tự trị Slovenska Bistrica, đã dựng một ống phễu thẳng đứng cao khoảng 2 mét. Khi hoạt động, khẩu pháo bắn ra vòng khói đường kính lên đến 300 mét.lên mây.
Sau khi sử dụng khẩu pháo, suốt 2 năm sau đó, cả khu vực không hề có mưa đá. Sáng chế của Stinger ngày càng được đồn đại khắp châu Âu. Đến năm 1899, đã có 2000 khẩu pháo chống mưa đá được trang bị khắp Italy. Đến năm 1900, con số này tăng lên 10.000 khẩu.
Trong nhiều năm, khẩu pháo vẫn được tin rằng có tác dụng để chống mưa đá. Mỗi khi thất bại, người dân thường cho rằng vì bắn không đúng cách. Đến những năm 1902 – 1904, người dân bắt đầu nghi ngờ khẩu pháo khi liên tiếp không phát huy tác dụng khiến mùa màng thất bát. Đến năm 1905, phần lớn các khẩu pháo bị phá bỏ.
Sau một thời gian bị tẩy chay vì nghi ngờ tác dụng, đến giữa thế kỷ 20, pháo thần công lại hoạt động tại Mỹ.
Đến cuối những năm 1940 – 1950, khẩu pháo một lần nữa được trưng dụng tại Mỹ. Tập đoàn xe hơi Nissan, đã sử dụng khẩu pháo để chống mưa đá, bảo vệ xe hơi của họ tại sân nhà máy. Nissan xác nhận những khẩu pháo thật sự có tác dụng.
Cho đến thời điểm hiện tại, trên thế giới vẫn có nhiều luồng ý kiến tranh cãi về tác dụng của khẩu pháo. Việc chứng minh đúng hay sai rất khó, cũng giống như sự bất thường của thời tiết vậy.
Các nhà khoa học cho rằng, pháo thần công không thể ngăn nổi mưa đá.
Mặc dù vậy, người Mỹ vẫn rất tin dùng pháo thần công như một cách để bảo vệ mùa màng.
Khẩu pháo thần công là một thiết bị hình phễu, được cho là có thể gián đoạn sự hình thành mưa đá bằng cách tạo sóng xung kích. Một hỗn hợp nổ oxy axetylen được đốt cháy trong buồng dưới của khẩu pháo. Khi vụ nổ dẫn qua nòng pháo, nó sẽ tạo thành sóng xung kích hình nón, di chuyển với tốc độ âm thanh bắn vào những đám mây trên trời. Người dân tin rằng, sóng xung kích sẽ ngăn cản sự hình thành mưa đá.
Khẩu pháo thần công được sử dụng nhiều tại Mỹ để ngăn mưa đá.
Mỗi khi bão về, khẩu pháo sẽ được bắn liên tục 4 giây/ lần cho đến khi bão tan. Việc ngăn chặn mưa đá, mưa lớn từ những cơn bão sẽ góp phần giảm thiệt hại cho mùa màng.
Khẩu pháo đầu tiên được sáng chế vào thế kỷ 19 bởi người Italy. Ban đầu, pháo khá nhỏ, dùng nhiều thuốc súng làm nguyên liệu với công dụng chính là bảo vệ vườn nho và cây ăn quả. Cho đến nay, một công ty có trụ sở tại New England, Mỹ là nhà cung cấp pháo ngăn mưa trên thế giới với giá 50.000 USD/ khẩu.
Người sử dụng tin rằng, pháo khi hoạt động sẽ bắn sóng xung kích với tốc độ âm thanh để ngăn mưa đá hình thành.
Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng khẩu pháo ngăn mưa đá là không đúng. Các chuyên gia chỉ ra rằng, sấm sét cũng tạo sóng xung kích, thậm chí mạnh hơn rất nhiều nhưng không hề làm giảm mưa đá.
Nhà khí tượng học Steve Johnson, cho rằng cách duy nhất để ngăn mưa đá là bắn phôi tuyết vào giữa tâm bão. Khi đó, phôi tuyết sẽ hút nước xung quanh, ngăn sự hình thành đá. Như vậy, nó sẽ tạo thành những trận mưa rào tốt hơn mưa đá.
Những khẩu pháo đầu tiên được chế tạo từ thế kỷ 17.
Ban đầu, pháo mưa đá cũng được thử nghiệm bằng nguyên tắc bắn phôi tuyết. Ông M. Albert Stinger, người Áo, Thị trưởng khu tự trị Slovenska Bistrica, đã dựng một ống phễu thẳng đứng cao khoảng 2 mét. Khi hoạt động, khẩu pháo bắn ra vòng khói đường kính lên đến 300 mét.lên mây.
Sau khi sử dụng khẩu pháo, suốt 2 năm sau đó, cả khu vực không hề có mưa đá. Sáng chế của Stinger ngày càng được đồn đại khắp châu Âu. Đến năm 1899, đã có 2000 khẩu pháo chống mưa đá được trang bị khắp Italy. Đến năm 1900, con số này tăng lên 10.000 khẩu.
Trong nhiều năm, khẩu pháo vẫn được tin rằng có tác dụng để chống mưa đá. Mỗi khi thất bại, người dân thường cho rằng vì bắn không đúng cách. Đến những năm 1902 – 1904, người dân bắt đầu nghi ngờ khẩu pháo khi liên tiếp không phát huy tác dụng khiến mùa màng thất bát. Đến năm 1905, phần lớn các khẩu pháo bị phá bỏ.
Sau một thời gian bị tẩy chay vì nghi ngờ tác dụng, đến giữa thế kỷ 20, pháo thần công lại hoạt động tại Mỹ.
Đến cuối những năm 1940 – 1950, khẩu pháo một lần nữa được trưng dụng tại Mỹ. Tập đoàn xe hơi Nissan, đã sử dụng khẩu pháo để chống mưa đá, bảo vệ xe hơi của họ tại sân nhà máy. Nissan xác nhận những khẩu pháo thật sự có tác dụng.
Cho đến thời điểm hiện tại, trên thế giới vẫn có nhiều luồng ý kiến tranh cãi về tác dụng của khẩu pháo. Việc chứng minh đúng hay sai rất khó, cũng giống như sự bất thường của thời tiết vậy.
Các nhà khoa học cho rằng, pháo thần công không thể ngăn nổi mưa đá.
Mặc dù vậy, người Mỹ vẫn rất tin dùng pháo thần công như một cách để bảo vệ mùa màng.
Theo Tri Thức Trẻ
-
1 phút trướcBác sĩ công tác một bệnh viện ở Đồng Nai vừa bị khởi tố, bắt tạm giam do có hành vi hiếp dâm nữ bệnh nhân tại phòng khám ở nhà riêng.
-
31 phút trướcMột bé gái được phát hiện bị bỏ rơi khu vực cổng sau đền Thánh Martino ở TP Biên Hòa (Đồng Nai), kèm lá thư của người mẹ cho biết đang là sinh viên nên không đủ điều kiện nuôi con.
-
53 phút trướcMại dâm núp bóng các dịch vụ nhận con nuôi, bố nuôi, tour du lịch... đang là vấn nạn nhức nhối, đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt của các cơ quan chức năng.
-
4 giờ trướcMâu thuẫn khi đón khách, xe ôm công nghệ và xe ôm truyền thống hỗn chiến với nhau bằng dao, gậy ngay trước cổng Bệnh viện quận Bình Thạnh, TPHCM.
-
4 giờ trướcNhiều người dân ở Hà Nội nhận được các cuộc gọi thoại hoặc tin nhắn qua Zalo, SMS yêu cầu thanh toán tiền điện ngay lập tức, nếu không sẽ bị “cắt điện”.
-
4 giờ trướcClip ghi lại hình ảnh một người trùm mặt kín mít, đứng cạnh hộp điều khiển đèn tín hiệu giao thông ở TPHCM. Người này bấm đèn đổi màu một cách bất ngờ, khiến dòng xe đang lưu thông không dừng kịp.
-
5 giờ trướcĐà Nẵng yêu cầu xử lý nghiêm, công khai, nghiêm cấm việc bao che cán bộ, công chức, viên chức, chiến sĩ trong lực lượng vũ trang vi phạm nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện.
-
5 giờ trướcKhi đang di chuyển đến nút giao, muốn dừng lại cần có khoảng thời gian nhất định. Nếu không báo hiệu trước khi chuyển tín hiệu đèn thì chẳng khác nào cái bẫy người tham gia giao thông.
-
5 giờ trướcCông an TP Vinh vừa bắt giữ ông Mùa Bá Vừ, Chủ tịch UBND xã Na Ngoi (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) vì liên quan đường dây buôn bán ma túy.
-
8 giờ trướcThi thể người đàn ông lớn tuổi trôi dạt vào bờ biển được người dân phát hiện trong tình trạng bị trương phình.
-
8 giờ trướcSở GD-ĐT TP HCM sẽ trình UBND TP xem xét và quyết định phương án tuyển sinh vào lớp 6 trong tháng 2-2025
-
8 giờ trướcQuốc hội Hàn Quốc đã bác bỏ 2 dự luật yêu cầu bổ nhiệm công tố viên đặc biệt điều tra các cáo buộc liên quan tới vợ chồng Tổng thống Yoon Suk-yeol.
-
9 giờ trướcNhiều đối tượng trộm cắp người nước ngoài đã có thủ đoạn rất tinh vi, chia từng nhóm trên các chuyến bay, để lấy và giấu tài sản
-
10 giờ trướcChỉ trong thời gian ngắn, Công an TP Huế đã bắt giữ 2 đối tượng trong 2 vụ án liên quan đến hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
-
10 giờ trướcNgười tham gia giao thông đường bộ phải tuân thủ những nguyên tắc nhất định. Trường hợp tham gia giao thông gây tai nạn dẫn đến chết người sẽ bị xử lý hình sự.
-
10 giờ trướcNgày 8/1, Công an tỉnh Quảng Ninh đã có cảnh báo về trào lưu chặt biển số xe để khoe chiến tích trên mạng xã hội TikTok và hậu quả pháp lý dành cho giới trẻ.
-
10 giờ trướcĐường dây cá độ bóng đá do internet này do đối tượng có 3 tiền án cầm đầu, cấp tài khoản cho nhiều đối tượng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi tham gia với số tiền cá độ bóng đá trên 500 triệu đồng.
-
10 giờ trướcSáng sớm nay (9/1), khu vực huyện Kon Plông của Kon Tum xảy ra liên tiếp 5 trận động đất. Trong đó trận mạnh nhất có độ lớn 4.2, gây rung chấn trên mặt đất.
-
11 giờ trướcTrả lời độc quyền tờ Thời báo Hoàn cầu của Trung Quốc ngày 8/1, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khẳng định metapneumovirus (HMPV) không phải một loại vi-rút mới, mà là loại vi-rút phổ biến thường gây ra các triệu chứng tương tự cảm lạnh.
Tin tức mới nhất
-
1 giờ trước
-
3 giờ trước