Tại giao lộ giữa đường Dearing và đường Finley ở trung tâm thành phố Athens, Hy Lạp, có một cây sồi trắng cổ thụ. Trong gần hơn 200 năm tồn tại, không một ai dám chặt cây sồi đi vì nó… có "quyền công dân" và là chủ sở hữu mảnh đất xung quanh nó.
Năm 1890, lần đầu tiên cây sồi được xác nhận "quyền công dân". Ban đầu, tài sản và khu đất thuộc về đại tá Wiliam Henry Jackson. Ông rất yêu cây sồi này, vì thế ông đã nghĩ ra một cách để cái cây tồn tại ngay cả khi ông qua đời. Từ những năm 1820 đến 1832, đại tá Jackson đã chuẩn bị nhiều giấy tờ để chuyển quyền sở hữu cái cây và khu đất xung quanh nó cho… chính nó.
Tất cả mọi người đều chấp nhận khu đất quanh cây sồi là “nhà” của nó và không ai được xâm phạm.
Mặc dù có nhà riêng nhưng các chuyên gia ước tính cây sồi chỉ sống đến 400 tuổi là nhiều nhất. Gốc cây đã bắt đầu chết dần và có dấu hiệu của bệnh tật.
Năm 1890, lần đầu tiên cây sồi được xác nhận "quyền công dân". Ban đầu, tài sản và khu đất thuộc về đại tá Wiliam Henry Jackson. Ông rất yêu cây sồi này, vì thế ông đã nghĩ ra một cách để cái cây tồn tại ngay cả khi ông qua đời. Từ những năm 1820 đến 1832, đại tá Jackson đã chuẩn bị nhiều giấy tờ để chuyển quyền sở hữu cái cây và khu đất xung quanh nó cho… chính nó.
Cây sồi nằm giữa khu vực trung tâm thành phố Athens, có quyền sở hữu khu đất của riêng mình.
Tất cả mọi người đều chấp nhận khu đất quanh cây sồi là “nhà” của nó và không ai được xâm phạm.
Mặc dù có nhà riêng nhưng các chuyên gia ước tính cây sồi chỉ sống đến 400 tuổi là nhiều nhất. Gốc cây đã bắt đầu chết dần và có dấu hiệu của bệnh tật.
Cây sồi được đại tá Jackson trao "quyền công dân" và quyền sở hữu đất.
Khu đất cũng trở thành ngôi nhà cho cây sồi và không ai được xâm phạm.
Mặc dù vậy, cây đang chết dần và sẽ sớm đổ gục.
Theo Tri Thức Trẻ