Những hình ảnh sau đây sẽ cho thấy, nhiễm độc chì nguy hiểm như thế nào đối với trẻ nhỏ khi uống các loại nước ngọt có hàm lượng chì vượt ngưỡng.
Chì gây ra các hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe của trẻ em. Ở các cấp độ phơi nhiễm cao, chì tấn công não và hệ thống thần kinh trung ương gây hôn mê, co giật và thậm chí tử vong, trẻ em sống sót sau nhiễm độc chì nghiêm trọng có thể để lại sự chậm phát triển tâm thần và rối loạn hành vi.
Đối với phụ nữ mang thai, nếu mẹ bị nhiễm độc chì sẽ có những mức độ khác nhau. Tuy nhiên, điều đáng lo lắng là khả năng tích lũy nồng độ chì trong thai nhi sẽ cao hơn so với mẹ, bởi trẻ em nhạy cảm hơn, thai nhi lại phát triển nhanh, quá trình hấp thụ, trao đổi chất của thai cũng diễn ra nhanh. Do đó, khả năng tích lũy chì sẽ nhanh và nhiều hơn.
Theo các chuyên gia từ Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, trong thực hành lâm sàng tại phòng khám chuyên khoa sốt rét, ký sinh trùng và côn trùng truyền bệnh, nhiều bệnh nhân, nhất là nam giới (có một số nữ nhưng không đáng kể) đến với bệnh cảnh lâm sàng là tổn thương da dạng sạm da, hoặc dày da, một vùng hoặc toàn thân, kèm theo đó là toàn trạng suy nhược, ăn uống kém, có tổn thương gan, thận và hệ tiêu hóa, cơ niêm... do nhiễm độc chì.
Chì gây ra các hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe của trẻ em. Ở các cấp độ phơi nhiễm cao, chì tấn công não và hệ thống thần kinh trung ương gây hôn mê, co giật và thậm chí tử vong, trẻ em sống sót sau nhiễm độc chì nghiêm trọng có thể để lại sự chậm phát triển tâm thần và rối loạn hành vi.
Đối với phụ nữ mang thai, nếu mẹ bị nhiễm độc chì sẽ có những mức độ khác nhau. Tuy nhiên, điều đáng lo lắng là khả năng tích lũy nồng độ chì trong thai nhi sẽ cao hơn so với mẹ, bởi trẻ em nhạy cảm hơn, thai nhi lại phát triển nhanh, quá trình hấp thụ, trao đổi chất của thai cũng diễn ra nhanh. Do đó, khả năng tích lũy chì sẽ nhanh và nhiều hơn.
Theo các chuyên gia từ Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, trong thực hành lâm sàng tại phòng khám chuyên khoa sốt rét, ký sinh trùng và côn trùng truyền bệnh, nhiều bệnh nhân, nhất là nam giới (có một số nữ nhưng không đáng kể) đến với bệnh cảnh lâm sàng là tổn thương da dạng sạm da, hoặc dày da, một vùng hoặc toàn thân, kèm theo đó là toàn trạng suy nhược, ăn uống kém, có tổn thương gan, thận và hệ tiêu hóa, cơ niêm... do nhiễm độc chì.
Một em bé không may bị nhiễm độc chì.
Da tay sạm, dày, ứa máu, sưng phồng do nhiễm độc chì. Ảnh: Nguồn: Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương.
Bàn tay nứt toác vì ngộ độc chì. Ảnh: Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương.
Ngộ độc chì gây tổn hại nghiêm trọng đến hệ thần kinh của trẻ, gây chậm phát triển trí tuệ, chậm phát triển thể chất. Nồng độ chì trong máu càng cao thì càng ảnh hưởng xấu tới phát triển trí tuệ của trẻ.
Một hình ảnh tay biến dạng do nhiễm độc chì ở người lớn.
Em bé bị nhiễm độc chì được cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai.
Hình ảnh thuốc nam không rõ nguồn gốc, phim X-quang cho thấy thuốc nam này
nhiễm chì ra sao. Ảnh: Bệnh viện Bạch Mai