Nỗi sợ kinh hoàng của phụ nữ trong trại tị nạn tệ hơn cả địa ngục
Việc đồi xử không ra gì, như địa ngục với phụ nữ tị nạn đã khiến trại tập trung Yarl's Wood rơi vào tình trạng bị biểu tình yêu cầu đóng cửa.
Efie là một cô gái Ghana. Cô đã ở Anh trong vài tháng trong một chương tình từ thiện dành cho người khuyết tật. Khi công việc kết thúc, cô lên kế hoạch trở về quê hương. Cô mong đợi một cuộc đoàn viên với gia đình, để được sống trong những tiếng cười thuở nào.
Nhưng thay vào đó, cô được đưa đến gặp một người đàn ông mà cha cô đã sắp xếp cho cô kết hôn. Efie lúc đó mới có 22 tuổi còn người đàn ông kia đã 57 và có 3 đời vợ. Nếu thành công thì đây sẽ là lần thứ tư ông này kết hôn.
Gia đình đã cố ép cô vào mối lương duyên này nhưng không chịu nổi, Efie đã trốn thoát và trở lại Anh sinh sống.
“Tôi không muốn buộc mình vào thứ hôn nhân như vậy khi mới ngoài 20 tuổi mặc dù rất muốn ở cạnh gia đình. Tôi đã cố gắng thuyết phục họ nhưng không thành công. Cha tôi viết email đe doạ tôi rằng ông ấy sẽ tự tử trước xong rồi giết tôi. Còn tôi cho rằng sẽ tự mình cướp đi cuộc sống của chính mình nếu quay trở về trong tình trạng đó”.
Do vậy, Efie đã quyết định xin tị nạn trong trại tập trung Yarrl's Wood ở Anh. Thời gian đó cô sống cùng nhiều người khác trong trại tị nạn, nhưng vẫn không nguôi nỗi nhớ quê hương.
Cho đến tháng 9 năm ngoái, cô bất ngờ bị chính phủ Anh tuyên bố trục xuất. Cô bị suy sụp tinh thần và bỗng nhiên mắc bệnh thần kinh và phải ở lại trại Yarl’s Wood thêm 5 tháng.
Sau này, khi gặp được cánh phóng viên nhà báo, Efie mới mạnh dạn tâm sự về những tháng ngày kinh khủng sống trong địa ngục ở trại tập trung.
Vào thời điểm cô có hiểu hiện bệnh trầm cảm, những người ở đó nói rằng cô cần phải được tư vấn tâm lý, nhưng đã không có chuyện gì xảy ra cả. Thay vào đó, cô liên tục bị giám sát để tránh việc tự tử kể cả lúc tắm hay đi vệ sinh. Tất cả những vệ sĩ đó đều là nam giới.
“Tôi không hề có chút tự do nào. Nhiều khi họ hét lên và thể hiện sự dung dữ như muốn ăn thịt tôi vậy. Tất cả đều chỉ khiến tôi tồi tệ hơn”.
Efie thậm chí còn nói ra sự thật rằng ở đây chẳng có bất kỳ sự chăm sóc nào về y tế. Khi một người kêu đau họ sẽ hiển nhiên cho rằng người đó nói dối.
“Có một lần tôi bị đi tiểu ra máu. Những người quản lý ở đó nói tôi cần phải chụp chiếu để phát hiện bệnh. Nhưng không có gì xảy ra hết cả, tôi vẫn ngồi đó, không uống nước và nhịn tiểu thôi”.
Cuộc sống cứ kéo dài như vậy cho đến lúc Efie được ra ngoài. Cô kể lại rằng, cô không ngờ có nhiều người có ý định tự tử ở trong đó đến vậy. Cuộc sống quá kinh khủng và chúng tôi như đang ở địa ngục chứ không phải đời thường.
Về phía trại Yarl’s Wood, họ cho rằng đã làm hết sức và thể hiện sự tôn trọng đối với người tị nạn. Một bản báo cáo về mức độ hài lòng đến 80% của những người đã từng ở đây cũng được đưa ra.
Efie cuối cùng cũng rời khỏi trại tị nạn đó không lâu và hiện đang sống ở Belfast. Cô vẫn chưa biết tương lai của mình sẽ đi về đâu và phải tiếp tục cuộc sống như thế nào.
Vào những năm 2013, đã có rất nhiều cuộc biểu tình yêu cầu đóng cửa trại tập trung vì những đồn đoán xung quanh việc các nhân viên ở đây đối xử không ra gì với phụ nữ nhập cư. Những người biểu tình cũng đồng thời đề nghị không tổ chức các chuyến bay trục xuất phụ nữ về quê hương.
Nhưng thay vào đó, cô được đưa đến gặp một người đàn ông mà cha cô đã sắp xếp cho cô kết hôn. Efie lúc đó mới có 22 tuổi còn người đàn ông kia đã 57 và có 3 đời vợ. Nếu thành công thì đây sẽ là lần thứ tư ông này kết hôn.
Gia đình đã cố ép cô vào mối lương duyên này nhưng không chịu nổi, Efie đã trốn thoát và trở lại Anh sinh sống.
“Tôi không muốn buộc mình vào thứ hôn nhân như vậy khi mới ngoài 20 tuổi mặc dù rất muốn ở cạnh gia đình. Tôi đã cố gắng thuyết phục họ nhưng không thành công. Cha tôi viết email đe doạ tôi rằng ông ấy sẽ tự tử trước xong rồi giết tôi. Còn tôi cho rằng sẽ tự mình cướp đi cuộc sống của chính mình nếu quay trở về trong tình trạng đó”.
Do vậy, Efie đã quyết định xin tị nạn trong trại tập trung Yarrl's Wood ở Anh. Thời gian đó cô sống cùng nhiều người khác trong trại tị nạn, nhưng vẫn không nguôi nỗi nhớ quê hương.
Cho đến tháng 9 năm ngoái, cô bất ngờ bị chính phủ Anh tuyên bố trục xuất. Cô bị suy sụp tinh thần và bỗng nhiên mắc bệnh thần kinh và phải ở lại trại Yarl’s Wood thêm 5 tháng.
Sau này, khi gặp được cánh phóng viên nhà báo, Efie mới mạnh dạn tâm sự về những tháng ngày kinh khủng sống trong địa ngục ở trại tập trung.
Bóng một người phụ nữ sâu trại tị nạn Yarl's Wood ở Anh.
Vào thời điểm cô có hiểu hiện bệnh trầm cảm, những người ở đó nói rằng cô cần phải được tư vấn tâm lý, nhưng đã không có chuyện gì xảy ra cả. Thay vào đó, cô liên tục bị giám sát để tránh việc tự tử kể cả lúc tắm hay đi vệ sinh. Tất cả những vệ sĩ đó đều là nam giới.
“Tôi không hề có chút tự do nào. Nhiều khi họ hét lên và thể hiện sự dung dữ như muốn ăn thịt tôi vậy. Tất cả đều chỉ khiến tôi tồi tệ hơn”.
Efie thậm chí còn nói ra sự thật rằng ở đây chẳng có bất kỳ sự chăm sóc nào về y tế. Khi một người kêu đau họ sẽ hiển nhiên cho rằng người đó nói dối.
“Có một lần tôi bị đi tiểu ra máu. Những người quản lý ở đó nói tôi cần phải chụp chiếu để phát hiện bệnh. Nhưng không có gì xảy ra hết cả, tôi vẫn ngồi đó, không uống nước và nhịn tiểu thôi”.
Cuộc sống cứ kéo dài như vậy cho đến lúc Efie được ra ngoài. Cô kể lại rằng, cô không ngờ có nhiều người có ý định tự tử ở trong đó đến vậy. Cuộc sống quá kinh khủng và chúng tôi như đang ở địa ngục chứ không phải đời thường.
Về phía trại Yarl’s Wood, họ cho rằng đã làm hết sức và thể hiện sự tôn trọng đối với người tị nạn. Một bản báo cáo về mức độ hài lòng đến 80% của những người đã từng ở đây cũng được đưa ra.
Efie cuối cùng cũng rời khỏi trại tị nạn đó không lâu và hiện đang sống ở Belfast. Cô vẫn chưa biết tương lai của mình sẽ đi về đâu và phải tiếp tục cuộc sống như thế nào.
Cổng vào trại tị nạn Yarl's Wood. Trên tờ Telegrraph thậm chí đã mở một cuộc trưng cầu dân ý xem liệu nơi này có nên bị đóng cửa hay không. Hiện tại đang có 53% người đồng ý xoá sổ trại tập trung này.
Vào những năm 2013, đã có rất nhiều cuộc biểu tình yêu cầu đóng cửa trại tập trung vì những đồn đoán xung quanh việc các nhân viên ở đây đối xử không ra gì với phụ nữ nhập cư. Những người biểu tình cũng đồng thời đề nghị không tổ chức các chuyến bay trục xuất phụ nữ về quê hương.
Một cuộc biểu tình đề nghị chính phủ đóng cửa trại tập trung Yarl's Wood.
Theo Trí thức trẻ
-
2 giờ trướcTại hiện trường, lực lượng chức năng thu giữ 6 bánh heroin (khối lượng khoảng 2kg), 12.000 viên ma túy tổng hợp, một xe máy, điện thoại di động cùng nhiều đồ vật, tài liệu khác có liên quan.
-
2 giờ trướcĐại diện nhiều trường ĐH khác cũng ủng hộ đề xuất bỏ hẳn xét tuyển sớm của Vụ Giáo dục ĐH. Việc xét tuyển sớm chỉ làm gia tăng áp lực cho học sinh.
-
2 giờ trướcNgày 6/1, Công an tỉnh Long An đã phát đi thông tin cảnh báo lừa đảo bằng thủ đoạn tạo mã QR giả để đánh cắp tài khoản.
-
3 giờ trướcChỉ vì mâu thuẫn giữa con mình với bạn, người đàn ông là giám đốc một doanh nghiệp đã hành xử côn đồ.
-
3 giờ trướcCông an huyện Như Thanh (tỉnh Thanh Hóa) vừa ra quyết định bắt giữ một thanh niên 30 tuổi để điều tra về hành vi hiếp dâm một nữ sinh lớp 10.
-
3 giờ trướcTôi không thông cảm khi đọc tin tài xế công nghệ khóc ròng vì mức phạt cao hơn thu nhập, vì nếu chưa có khả năng đi cho đúng luật thì đừng kiếm cơm bằng nghề lái xe.
-
4 giờ trướcTrung bình mỗi tối, các đối tượng trộm cắp được 25-30 con chó. Chỉ tính từ đầu tháng 12/2024 đến khi bị bắt, các đối tượng này đã trộm cắp gần 250 con chó.
-
4 giờ trướcNgành giao thông Hà Nội trong năm 2024 dù đã nỗ lực xử lý, nhưng vẫn còn 36 điểm đen ùn tắc, trong đó có nguyên nhân được chỉ ra, tốc độ gia tăng phương tiện giao thông cá nhân cao gấp hơn 10 lần tốc độ phát triển kết cấu hạ tầng.
-
4 giờ trướcKhi xử lý những nhân viên các quán lẩu cá kèo ở quận 3, TPHCM chiếm dụng lòng đường để giữ xe, cơ quan công an phát hiện một số người tổ chức sử dụng ma túy.
-
4 giờ trướcHôm nay (7/1), Hà Nội và các tỉnh miền Bắc tiếp tục ô nhiễm không khí nghiêm trọng. Trong hai ngày 8-9/1, ô nhiễm không khí tiếp tục nhưng giảm về mức độ. Trong các ngày từ 10-12/1, miền Bắc có thể có những ngày chất lượng không khí được cải thiện, thuận lợi cho các hoạt động vui chơi, tụ tập ngoài trời.
-
4 giờ trướcCông chức, viên chức, người lao động được áp dụng lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 kéo dài 9 ngày liên tục. Mùng 1 Tết âm lịch 2025 là ngày 29/1 dương lịch.
-
5 giờ trướcDự báo thời tiết 7/1/2025, khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ từ đêm có mưa vài nơi, trời rét. Tây Nguyên và Nam Bộ ngày nắng, gió đông bắc cấp 2-3.
-
16 giờ trướcCông an Đà Nẵng đã xử phạt hành chính số tiền 30 triệu đồng đối với TikToker có hành vi “Xúc phạm dân tộc, danh nhân, anh hùng dân tộc mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự”.
-
18 giờ trướcBà chủ tiệm vàng ở Vĩnh Long đưa 2 thỏi vàng cho nam nhân viên đem sang Cần Thơ bán. Người này bán được gần 840 triệu đồng thì chiếm đoạt, sau đó về nói dối bị cướp ở khu gầm cầu Cần Thơ.
-
18 giờ trướcĐang lưu thông trên đường Nguyễn Phong Sắc (quận Cầu Giấy, Hà Nội), xe con bất ngờ tăng tốc đâm liên hoàn xe máy rồi lao lên vỉa hè, đâm tiếp vào phần đầu một ô tô đang dừng đỗ.
-
18 giờ trướcSáng 5/1, mạng xã hội lan truyền clip ghi lại cảnh một người đàn ông túm áo, vật bé trai ra giữa đường đánh tới tấp.
-
21 giờ trướcÔng Đoàn Hữu Khuê vừa bị cách chức hiệu trưởng Trường THCS Lê Văn Tám (Chư Prông, Gia Lai) do bỏ nhiệm sở nhiều ngày sau khi bị đình chỉ công tác.
-
21 giờ trướcDù chỉ là cộng tác viên của một tạp chí nhưng Hoàng Ngọc Đáng lại “nổ” mình đang công tác tại Bộ Công an, nhận 2,8 tỷ đồng để "chạy án".
-
22 giờ trướcCựu Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy hôm nay (6/1) ra tòa vì vụ bê bối tài trợ chính trị lớn nhất trong lịch sử hiện đại của nước này. Ông bị cáo buộc nhận 50 triệu Euro tiền tài trợ bất hợp pháp từ chế độ của cố lãnh đạo Libya Gaddafi.
-
22 giờ trướcMột cán bộ công tác tại UBND TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) vừa phối hợp với nhiều người dân giải cứu thành công 2 cháu nhỏ khỏi đám cháy.
Tin tức mới nhất
-
26 phút trước
Hay nhất 2sao
-
14 ngày trước
-
14 ngày trước