Thói quen "tốt" khiến cả nghìn người chết ở Nhật Bản
Nguyên nhân cái chết của Kiyotaka, một người trẻ tuổi làm việc rất chăm chỉ, vừa được xác nhận tháng trước tại Nhật Bản.
7 năm ngoái, một người đàn ông Nhật Bản đã tự tử sau một tuần làm việc điên rồ kéo dài 90 tiếng. Kiyotaka Serizawa, 34 tuổi, làm việc ở một công ty bảo trì các tòa nhà chung cư và đây cũng là tuần cuối cùng của cuộc đời anh.
"Các đồng nghiệp nói rằng con tôi làm việc rất chăm chỉ", cha của Kiyotaka Serizawa nói trong một cuộc phỏng vấn. "Họ nói rằng họ chưa bao giờ nhìn thấy bất cứ ai làm việc chăm chỉ như vậy."
Kiyotaka tự tử bằng cách đốt than trong ô tô và tử vong vì ngộ độc khí CO. Nguyên nhân cái chết của anh vừa được xác nhận chính thức vào tháng trước.
"Các đồng nghiệp nói rằng con tôi làm việc rất chăm chỉ", cha của Kiyotaka Serizawa nói trong một cuộc phỏng vấn. "Họ nói rằng họ chưa bao giờ nhìn thấy bất cứ ai làm việc chăm chỉ như vậy."
Kiyotaka tự tử bằng cách đốt than trong ô tô và tử vong vì ngộ độc khí CO. Nguyên nhân cái chết của anh vừa được xác nhận chính thức vào tháng trước.
Kiyotaka chỉ là một trong hàng trăm, có thể hàng nghìn người qua đời mỗi năm vì làm việc quá sức tại Nhật Bản.
Kiyotaka chỉ là một trong hàng trăm, có thể hàng nghìn người qua đời mỗi năm vì làm việc quá sức tại Nhật Bản (Ảnh minh họa)
Ở phương Tây, mọi người thường nói về chuyện làm thế nào để làm việc hiệu quả hơn, sau đó dành nhiều thời gian cho gia đình hay làm những điều yêu thích.
Thế nhưng, tại Nhật Bản, thậm chí còn không có thuật ngữ về “work-life balance” (cân bằng giữa công việc và cuộc sống). Tại đây chỉ có khái niệm “những cái chết vì làm việc quá sức", hay còn được gọi là karoshi. Đây được xem như là một hệ quả tất yếu của nền văn hóa làm việc quá giờ nổi tiếng của Nhật Bản, vấn đề hầu như còn không được mang ra thảo luận.
Tại đất nước mặt trời mọc, mỗi năm có hàng trăm, thậm chí hàng nghìn người làm việc đến chết, theo đúng nghĩa đen.
Nhật Bản có nền văn hóa cho rằng việc làm quá giờ hoặc tham gia các hoạt động xã hội ngoài giờ liên quan đến công việc là chuyện bình thường.
Thế nhưng, tại Nhật Bản, thậm chí còn không có thuật ngữ về “work-life balance” (cân bằng giữa công việc và cuộc sống). Tại đây chỉ có khái niệm “những cái chết vì làm việc quá sức", hay còn được gọi là karoshi. Đây được xem như là một hệ quả tất yếu của nền văn hóa làm việc quá giờ nổi tiếng của Nhật Bản, vấn đề hầu như còn không được mang ra thảo luận.
Tại đất nước mặt trời mọc, mỗi năm có hàng trăm, thậm chí hàng nghìn người làm việc đến chết, theo đúng nghĩa đen.
Nhật Bản có nền văn hóa cho rằng việc làm quá giờ hoặc tham gia các hoạt động xã hội ngoài giờ liên quan đến công việc là chuyện bình thường.
Mọi thứ bắt đầu vào những năm 1970 tại Nhật Bản, khi mức lương được trả tương đối thấp và người lao động muốn kiếm thêm thu nhập. Việc này tiếp diễn trong những năm 1980 bùng nổ, khi Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới.
Nền văn hóa làm việc quá giờ vẫn tiếp tục vào cuối những năm 1990, khi các công ty bắt đầu tái cơ cấu và nhân viên ở lại làm việc muộn, đảm bảo họ không bị sa thải.
"Trong một công ty Nhật Bản, làm thêm giờ là chuyện thường xuyên. Nó gần như là một phần của lịch trình làm việc", Koji Morioka, giáo sư tại Đại học Kansai, một trong những người đang tìm cách để chống lại karoshi nói. "Không ai bắt họ làm thêm, nhưng người lao động luôn cảm thấy rắng đó là việc bắt buộc."
Nền văn hóa làm việc quá giờ vẫn tiếp tục vào cuối những năm 1990, khi các công ty bắt đầu tái cơ cấu và nhân viên ở lại làm việc muộn, đảm bảo họ không bị sa thải.
"Trong một công ty Nhật Bản, làm thêm giờ là chuyện thường xuyên. Nó gần như là một phần của lịch trình làm việc", Koji Morioka, giáo sư tại Đại học Kansai, một trong những người đang tìm cách để chống lại karoshi nói. "Không ai bắt họ làm thêm, nhưng người lao động luôn cảm thấy rắng đó là việc bắt buộc."
Lịch trình làm việc không ngừng nghỉ này đã dẫn đến karoshi (tử vong vì một cơn đau tim, đột quỵ hoặc tự tử do làm việc quá sức) là nguyên nhân tử vong được công nhận tại Nhật Bản. Số liệu của Bộ Lao động cho thấy có 189 trường hợp tử vong vì nguyên nhân này vào năm ngoái, mặc dù các chuyên gia cho rằng con số thực tế là hàng ngàn người.
Hiroshi Kawahito, một luật sư cho biết điều đáng nói là những người tử vong do karoshi đều là những người rất trẻ, thường ở độ tuổi 20.
Dân số Nhật Bản đang già đi nhanh chóng, vì thế lực lượng lao động sẽ giảm ít nhất ¼ vào năm 2050. Điều này có nghĩa là sẽ ngày càng ít người lao động và khối lượng công việc sẽ ngày càng gia tăng.
Hiroshi Kawahito, một luật sư cho biết điều đáng nói là những người tử vong do karoshi đều là những người rất trẻ, thường ở độ tuổi 20.
Dân số Nhật Bản đang già đi nhanh chóng, vì thế lực lượng lao động sẽ giảm ít nhất ¼ vào năm 2050. Điều này có nghĩa là sẽ ngày càng ít người lao động và khối lượng công việc sẽ ngày càng gia tăng.
Karoshi (tử vong vì một cơn đau tim, đột quỵ hoặc tự tử do làm việc quá sức) là nguyên nhân tử vong được công nhận tại Nhật Bản
Giáo sư Morioka nói rằng để loại bỏ nguyên nhân tử vong do làm việc quá sức, Nhật Bản sẽ phải thay đổi toàn bộ nền văn hóa làm việc.
"Không thể chỉ loại bỏ một mình karoshi được", ông nói. "Chúng ta cần phải thay đổi văn hóa làm thêm giờ của Nhật Bản và tạo thêm thời gian cho gia đình và sở thích cá nhân. Làm việc quá giờ là gốc rễ của nhiều vấn đề tại Nhật Bản. Mọi người bận rộn đến nỗi họ thậm chí không có thời gian để phàn nàn."
"Không thể chỉ loại bỏ một mình karoshi được", ông nói. "Chúng ta cần phải thay đổi văn hóa làm thêm giờ của Nhật Bản và tạo thêm thời gian cho gia đình và sở thích cá nhân. Làm việc quá giờ là gốc rễ của nhiều vấn đề tại Nhật Bản. Mọi người bận rộn đến nỗi họ thậm chí không có thời gian để phàn nàn."
Theo Dân Việt
-
24 phút trướcTính đến hết ngày 6/1/2025, tổng tiền thưởng dành cho đội tuyển Việt Nam sau chức vô địch ASEAN Cup 2024 đã lên tới 33 tỷ đồng.
-
54 phút trướcThêm một lần nữa truyền thông Trung Quốc lại phải ngỡ ngàng với bầu không khí cổ động vô cùng cuồng nhiệt của người hâm mộ bóng đá Việt Nam.
-
1 giờ trướcChấn thương gãy xương chân là một trong những chấn thương nặng trong bóng đá mà các cầu thủ đều rất sợ, ngay cả khi y học đã tiên tiến, hiện đại như bây giờ.
-
1 giờ trướcTrung vệ Đỗ Duy Mạnh tiết lộ về cuộc trao đổi với Supachok về bàn thắng thiếu fair-play của ĐT Thái Lan ở chung kết lượt về ASEAN Cup thua tuyển Việt Nam.
-
2 giờ trướcBàn thắng của Supachok vào lưới tuyển Việt Nam trong trận chung kết lượt về AFF Cup 2024 gây nhiều tranh cãi.
-
2 giờ trướcPhiên dịch viên từng làm việc với Supachok lên tiếng chỉ trích tiền đạo Nguyễn Xuân Son.
-
2 giờ trướcDoãn Ngọc Tân ở lại Thái Lan để hội tụ cùng đồng đội ở CLB Thanh Hóa, anh được chào mừng bằng nhiều hành động, lời nói vui nhộn.
-
3 giờ trước18h chiều 6/1, sau khi đáp chuyến bay từ Thái Lan, Nguyễn Xuân Son được đưa về Trung tâm Chấn thương chỉnh hình và Y học thể thao, thuộc Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, để tiến hành hội chẩn.
-
3 giờ trướcNguyễn Xuân Son bị thương nặng nhưng sẽ về Việt Nam để điều trị trấn thương thay vì ở lại Thái Lan thực hiện phẫu thuật.
-
3 giờ trướcChủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Nhất cho đội tuyển quốc gia Việt Nam và tặng Huân chương Lao động hạng Ba cho 6 cầu thủ, trong đó có Nguyễn Xuân Sơn.
-
5 giờ trướcTrang ESPN của Mỹ cho rằng Thái Lan đã chơi không đẹp, tạo ra tranh cãi lớn, trong khi tuyển Việt Nam đã vượt qua nhiều nghịch cảnh để giành chức vô địch AFF Cup đầy thuyết phục.
-
6 giờ trướcChủ tịch CLB Hà Nội Đỗ Vinh Quang đã có hành động đẹp khi đỡ cầu thủ Nguyễn Xuân Son trong chuyến bay trở về Việt Nam.
-
15 giờ trướcTrước khi bước vào ca mổ, Xuân Son đã nhận được sự động viên của vợ và con trai.
-
19 giờ trướcNguyễn Quang Hải cho biết anh không thể hiểu được cách hành xử của các cầu thủ Thái Lan khi Supachok ghi bàn thắng thứ hai.
-
19 giờ trướcNhiều NHM Thái Lan tỏ ra không hài lòng khi Madam Pang ăn mừng một bàn thắng thiếu fair-play.
Tin tức mới nhất
-
1 giờ trước
-
1 giờ trước
-
1 giờ trước
-
2 giờ trước
Hay nhất 2sao
-
14 ngày trước
-
14 ngày trước