Mai là cô gái sinh ra và lớn lên ở miền núi. Cuộc sống khó khăn, thiếu thốn về vật chất, sau Mai còn cả một đàn em nhỏ, nên chỉ học hết lớp 12 rồi xuống nhà dì ruột dưới phố để bán hàng cho cửa hàng tạp hóa của dì. Mai thật thà, ngoan ngoãn nên dì rất thương. Các em con của dì lại đi học xa nên Mai được dì coi như con ruột. Bán hàng cho dì, ngoài tiền lương chi trả hàng tháng, Mai còn được dì cho học lớp đại học tại chức buổi tối nữa.
Nửa tháng anh ghé lại thị trấn nhỏ, nơi có cửa hàng tạp hóa của người dì ruột, cũng là nửa tháng Mai anh người thanh niên ấy kịp biết tên nhau. Rồi anh đi, hàng ngày tin nhắn qua, tin nhắn lại, anh ngỏ lời yêu Mai. Anh bảo, đã đi nhiều nơi, làm việc nhiều vùng nhưng chưa từng thấy ai có duyên ngầm như thế. Mai biết, không chỉ anh mà nhiều người khác đã khen Mai đẹp. Từ nhỏ, ai cũng trêu mẹ của Mai sau này phải thách cưới thật nhiều. Có điều, tuy gia đình Mai sống ở một xã miền núi cách đường quốc lộ cả ngày đường nhưng vốn là người kinh, nên họ rất mong Mai lấy chồng người kinh cho phù hợp về văn hóa. Vậy nên khi được người đàn ông người Kinh ngỏ lời yêu, hẹn khi Mai học xong đại học tại chức sẽ quay về cưới và đưa lên Hà Nội, cả gia đình ai cũng mừng.
Trong một lần anh đi công tác vắng, ông sếp của chồng Mai tình cờ ghé qua. Ông ấy đưa cho Mai tập tài liệu, bảo cất đi chờ chồng về thì đưa. Mai lịch sự mời ông ấy vào nhà uống nước, thấy ánh mắt ông ấy nhìn Mai có cái gì đó bất thường...
Mai gọi điện kể cho chồng nghe, chồng Mai bật cười, bảo Mai suy diễn. Rồi anh ấy dặn, nếu những lần sau ông ấy đến, thì đừng có vô tâm như lần trước, phải mời sếp của anh ở lại ăn cơm. Mai bảo, chỉ có mình em ở nhà, sợ không tiện, nhưng chồng Mai bảo, có gì mà ngại. Thế là lần sau, ông ấy ghé qua, Mai đành mời ông ấy ở lại ăn cơm, không ngờ ông ấy cũng ở lại ngay. Ăn xong cứ tấm tắc khen Mai chu đáo và nấu ăn ngon.
Lần thứ ba ông ấy đến, không đợi Mai mời cũng ở lại ăn. Mai hơi ngạc nhiên nhưng cũng nghĩ, có lẽ người ta vô tư, đơn giản chứ không có gì. Chồng Mai nghe kể thế thì hỉ hả ra mặt. Lần thứ tư, lần thứ năm, ông ấy tự nhiên vô cùng, cứ dắt xe vào nhà là ngồi đợi cơm. Mai nói với chồng là cảm thấy khó xử quá, chồng lại cứ bảo thôi đừng ngại, coi như người nhà đi, để dễ bề nhờ vả về sau.
Đến một lần, ăn xong, ông ấy ôm chầm lấy Mai, nói với Mai những lời tình tự. Rằng yêu, rằng nhớ, rằng vợ mất đã lâu, ông ấy thèm khát lắm... Mai thì vốn dĩ xa chồng, lửa tình cứ hừng hực trong người... Hôm ấy, đành “trót dại”! Cuối tuần chồng về, Mai cứ run rẩy, sợ chồng phát hiện ra. Nhưng chồng Mai không có biểu hiện nghi ngờ gì. Khi Mai kể chuyện sếp anh ghé lại ăn cơm nhiều lần, anh cũng tuyệt đối không một lời phản ứng. Đêm đến, khi “tình cảm”, chồng Mai bảo: “Em tuyệt vời lắm! Em cứ chịu khó chiều sếp như chiều anh, kiểu gì cuối năm anh cũng được về nhà với em!”
Mai nghe xong, sống lưng lạnh toát, chết lặng như trời trồng. Hóa ra chồng biết cả, thậm chí chính anh là người gài bẫy chuyện này. Nhục nhã quá, Mai chưa từng rơi vào nỗi bẽ bàng thế bao giờ, muốn cắn lưỡi mà chết ngay tại chỗ. Mai vùng dậy, mặc lại quần áo rồi đẩy chồng ra. Chồng Mai cũng không ngờ cô lại có phản ứng dữ dội đến thế, anh cũng sợ rồi vội vàng xin lỗi. Mãi rồi, chồng Mai mới bảo, nếu bây giờ vợ không chiều ông ta thì vĩnh viễn vợ chồng Mai sẽ sống cảnh vợ chồng ngâu. Mà cũng chỉ hết năm nay ông ấy về hưu rồi, có chiều ông ấy cũng không thể quá năm nay được. Thôi, cứ tặc lưỡi đi cho xong chuyện, coi như đây là thời kỳ vất vả của hai vợ chồng.
Sáng hôm sau chồng đi, sếp của chồng lại xuất hiện ngay. Mai lặng lẽ nấu ăn rồi đóng cửa, “phục vụ” cho ông ấy. Đời Mai, chưa bao giờ nghĩ, lại có lúc phải làm “gái bao” trong chính ngôi nhà của mình, như thế này!
Ảnh minh họa
Một hôm, có một thanh niên trẻ đến mua hàng. Anh ta là người ở nơi khác đến đây - một cơ quan chuyên về đo đạc, bản đồ. Anh ấy đến, ghé vào cửa hàng tạp hóa của bà dì, mua ít đồ dùng cá nhân. Thấy Mai ra bán hàng, anh sững lại. Cái nhìn của anh dành cho cô như có lửa cháy ở trong...
Nửa tháng anh ghé lại thị trấn nhỏ, nơi có cửa hàng tạp hóa của người dì ruột, cũng là nửa tháng Mai anh người thanh niên ấy kịp biết tên nhau. Rồi anh đi, hàng ngày tin nhắn qua, tin nhắn lại, anh ngỏ lời yêu Mai. Anh bảo, đã đi nhiều nơi, làm việc nhiều vùng nhưng chưa từng thấy ai có duyên ngầm như thế. Mai biết, không chỉ anh mà nhiều người khác đã khen Mai đẹp. Từ nhỏ, ai cũng trêu mẹ của Mai sau này phải thách cưới thật nhiều. Có điều, tuy gia đình Mai sống ở một xã miền núi cách đường quốc lộ cả ngày đường nhưng vốn là người kinh, nên họ rất mong Mai lấy chồng người kinh cho phù hợp về văn hóa. Vậy nên khi được người đàn ông người Kinh ngỏ lời yêu, hẹn khi Mai học xong đại học tại chức sẽ quay về cưới và đưa lên Hà Nội, cả gia đình ai cũng mừng.
Rồi đám cưới cũng diễn ra đúng như hẹn ước. Mai được chồng đưa về Hà Nội, trong ngôi nhà nhỏ của anh. Anh bảo, Mai đừng chưng diện, đừng cầu kỳ má phấn môi son, không thì ăn đứt con gái thành phố, anh sợ mất! Mai yêu anh, và hạnh phúc ngây ngất với cuộc sống vợ chồng son. Chỉ có điều chồng Mai đi công tác suốt. Công việc của anh là thế mà! Ngày xưa anh cũng đã quen Mai trong những ngày đi công tác đấy thôi. Hai người quyết định tạm thời chưa sinh con vội, bởi vì công việc chưa ổn định, chồng của Mai đang muốn xin ở lại thành phố, không phải đi xa nữa, nhân tiện xin việc việc cho Mai luôn, lúc đó sinh con sau, chưa muộn.
Mai gọi điện kể cho chồng nghe, chồng Mai bật cười, bảo Mai suy diễn. Rồi anh ấy dặn, nếu những lần sau ông ấy đến, thì đừng có vô tâm như lần trước, phải mời sếp của anh ở lại ăn cơm. Mai bảo, chỉ có mình em ở nhà, sợ không tiện, nhưng chồng Mai bảo, có gì mà ngại. Thế là lần sau, ông ấy ghé qua, Mai đành mời ông ấy ở lại ăn cơm, không ngờ ông ấy cũng ở lại ngay. Ăn xong cứ tấm tắc khen Mai chu đáo và nấu ăn ngon.
Lần thứ ba ông ấy đến, không đợi Mai mời cũng ở lại ăn. Mai hơi ngạc nhiên nhưng cũng nghĩ, có lẽ người ta vô tư, đơn giản chứ không có gì. Chồng Mai nghe kể thế thì hỉ hả ra mặt. Lần thứ tư, lần thứ năm, ông ấy tự nhiên vô cùng, cứ dắt xe vào nhà là ngồi đợi cơm. Mai nói với chồng là cảm thấy khó xử quá, chồng lại cứ bảo thôi đừng ngại, coi như người nhà đi, để dễ bề nhờ vả về sau.
Đến một lần, ăn xong, ông ấy ôm chầm lấy Mai, nói với Mai những lời tình tự. Rằng yêu, rằng nhớ, rằng vợ mất đã lâu, ông ấy thèm khát lắm... Mai thì vốn dĩ xa chồng, lửa tình cứ hừng hực trong người... Hôm ấy, đành “trót dại”! Cuối tuần chồng về, Mai cứ run rẩy, sợ chồng phát hiện ra. Nhưng chồng Mai không có biểu hiện nghi ngờ gì. Khi Mai kể chuyện sếp anh ghé lại ăn cơm nhiều lần, anh cũng tuyệt đối không một lời phản ứng. Đêm đến, khi “tình cảm”, chồng Mai bảo: “Em tuyệt vời lắm! Em cứ chịu khó chiều sếp như chiều anh, kiểu gì cuối năm anh cũng được về nhà với em!”
Mai nghe xong, sống lưng lạnh toát, chết lặng như trời trồng. Hóa ra chồng biết cả, thậm chí chính anh là người gài bẫy chuyện này. Nhục nhã quá, Mai chưa từng rơi vào nỗi bẽ bàng thế bao giờ, muốn cắn lưỡi mà chết ngay tại chỗ. Mai vùng dậy, mặc lại quần áo rồi đẩy chồng ra. Chồng Mai cũng không ngờ cô lại có phản ứng dữ dội đến thế, anh cũng sợ rồi vội vàng xin lỗi. Mãi rồi, chồng Mai mới bảo, nếu bây giờ vợ không chiều ông ta thì vĩnh viễn vợ chồng Mai sẽ sống cảnh vợ chồng ngâu. Mà cũng chỉ hết năm nay ông ấy về hưu rồi, có chiều ông ấy cũng không thể quá năm nay được. Thôi, cứ tặc lưỡi đi cho xong chuyện, coi như đây là thời kỳ vất vả của hai vợ chồng.
Sáng hôm sau chồng đi, sếp của chồng lại xuất hiện ngay. Mai lặng lẽ nấu ăn rồi đóng cửa, “phục vụ” cho ông ấy. Đời Mai, chưa bao giờ nghĩ, lại có lúc phải làm “gái bao” trong chính ngôi nhà của mình, như thế này!
Theo Trí thức trẻ