Ồn ào tranh cãi về bức ảnh rác la liệt sau lễ hội pháo hoa ở Nhật Bản
Một bức ảnh về những lon đồ uống rỗng và bao bì thực phẩm vứt đầy trên đường sau một lễ hội pháo hoa ở Osaka, Nhật Bản, đã khiến dân mạng sục sôi ồn ào tranh luận.
Ngày 26/7, trên một diễn đàn cộng đồng người Việt Nhật có đăng tải hai bức ảnh kèm theo lời dẫn: “Cả nhà à, đừng vội quay lưng mà chê bài Việt Nam! Nhà ta. Đây là cảnh đêm qua tại lể hội pháo hoa ở "Sakuranomiyakoen-Osaka”…”.
Trong bức ảnh là hai bờ tường sát mép đường có đầy lon đồ uống rỗng và bao bì đồ ăn được vứt la liệt. Ngay sau khi đăng tải, bức ảnh và bài viết ngay lập tức nhận được rất nhiều lời bình luận mang tính tranh cãi.
Ai cũng biết, người Nhật thích sạch sẽ và ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường của họ rất cao. Từng có nhiều bức ảnh chụp lại khoảnh khắc người Nhật (cầu thủ bóng đá hoặc cổ động viên) nhặt rác trên sân vận động nước ngoài khiến nhiều người ngưỡng mộ và thấy đó là điều đáng để học tập. Chính vì thế bức ảnh này đang được share và bình luận với 3 luồng ý kiến trái chiều.
Một phần nhỏ các bạn trẻ cho rằng, dù là người Nhật với ý thức vệ sinh môi trường cao đến đâu đi nữa thì vẫn có một số thanh niên thiếu ý thức, xả rác ra đường.
Một số người khác lại cho rằng, số rác này là do người nước ngoài, đến tham gia lễ hội, bỏ lại.
Tuy nhiên, đại đa số mọi người bình luận rằng: Chê bai người khác không làm mình tốt lên được. Đó không phải là một cách hay để nâng giá trị bản thân, mà chính điều đó sẽ khiến bản thân trì trệ, ngại học hỏi, kéo theo ý thức cũng sẽ đi xuống.
Facebooker Su Jamin bình luận: “Đúng là rác đó ở trên nước Nhật nhưng làm sao khẳng định là người Nhật xả rác được hả bạn? Đừng thỏa hiệp với cái xấu, đừng bao biện cho những hành vi của mình. Cái cần nhất là nhận ra đó là thói xấu và thay đổi”.
Bạn Nguyễn Đức Tiến bức xúc: “Bạn đăng cái này ra để hạ thấp người Nhật xuống cho “vừa tầm” với mình à? Sao bạn không tìm những bức ảnh tốt đẹp của người Nhật để chúng ta cùng học hỏi và nâng chúng ta lên vừa tầm với họ đi. Họ xả rác, họ vượt rào, nhưng đó cũng chỉ là phần thiểu số thôi…”
Đồng ý kiến, bạn Tùng Đỗ cũng chung nhận xét: “Bạn đăng cái này để hạ thấp con người Nhật xuống sao? Ở đâu đi chăng nữa cũng có người này người kia, liệu người Việt mình đã làm được như họ chưa mà đã lên phê phán người ta. Nhưng phải nói rằng, hầu hết người Nhật có ý thức rất cao, người Việt mình nên học hỏi”.
Cũng có nhiều bạn cảm thấy hành động này cũng là bình thường thôi: “Ở đâu chả có người này người kia, ít hay nhiều thôi. Bới móc gì chứ? Sao không học cái tốt đẹp?”, “Đa số bên họ ý thức hơn đa số bên mình, thế là được chứ gì?”.
Một bạn tên Thanh Tú nói: “Có thể bạn chưa biết, sáng hôm sau sẽ có đội tình nguyện đi thu dẹp”.
Bạn Dương Linh (27 tuổi), một du học sinh người Việt Nam, đã sinh sống và học tập tại Nhật Bản hơn 5 năm, đã đăng tải một bài viết chia sẻ trên trang cá nhân của mình:
“Một bức ảnh "chê Nhật" có đến hơn 1000 likes và những bình luận phía dưới là cả một câu chuyện dài về cách nghĩ và lối sống.
Con người ta có một cái rất lạ. Bảo ghét ăn kẹo thì nhất quyết không ăn; bảo ghét giao lưu tiếp xúc thì dù có đẩy mông vác đi cũng chẳng đi. Nhưng hễ mà bảo ghét ai thì khó cạch mặt hẳn, cứ phải thỉnh thoảng vào ngó nghiêng xem hắn ta có động thái gì rồi tìm cách chê bai dìm hắn xuống cho bằng được.
Bức ảnh này chủ post đăng và nói nó là hậu trường của một lễ hội tại Osaka. Thế lễ hội ở Nhật chẳng nhẽ chỉ có người Nhật đi? Mà có thế đi chăng nữa thì bạn cứ yên tâm, chỉ trong một ngày đội tình nguyện của lễ hội sẽ dọn dẹp sạch đống rác này.
Tôi thừa nhận ý thức của một bộ phận giới trẻ Nhật bây giờ không còn được như những thế hệ người Nhật trước đó. Họ vẫn thẳng thắn thừa nhận, thậm chí mấy người bạn tôi quen họ còn nói họ không thích văn hoá gò bó, cứng nhắc của Nhật, họ thích sự phóng khoáng tự nhiên của người Việt Nam và các bạn Đông Nam Á hơn... Là con người ở đâu cũng như nhau, tốt xấu có cả, nhưng cái chính là học hỏi những điểm tốt của nhau thay vì ngồi bới móc những điều nhỏ nhặt thế này để so sánh.
Mỗi cơ thể cần một trái tim để tồn tại. Nhưng điều chúng ta cần là sống, mà muốn sống thì nên nới rộng trái tim đó ra. Bao dung một chút, cởi mở một chút để vừa giúp tinh thần thoải mái, vừa học được nhiều tốt đẹp.”.
Dương Linh cho biết, tuy không phải những gì thuộc về Nhật và văn hoá Nhật, Linh cũng có thể thích ứng nhưng Linh học hỏi được rất nhiều từ người Nhật, ví dụ: Ý thức công cộng, ý thức tự lập và tự chịu trách nhiệm với mọi việc mình làm. Với Dương Linh, Nhật là một quốc gia văn minh và đáng sống.
Ngoài Dương Linh, cũng có rất nhiều du học sinh người Việt bày tỏ thái độ yêu quý và ngưỡng mộ đất nước Nhật Bản cũng như ý thức và cách thức xử lý công việc của người Nhật.
Với câu chuyện về bức ảnh la liệt rác gây tranh cãi này, có lẽ các bạn trẻ sẽ rút ra được nhiều bài học, đặc biệt là bài học sự chê bai người khác.
Khổng Tử từng dạy rằng: “Đừng than phiền về tuyết trên nóc nhà hàng xóm khi ngưỡng cửa nhà bạn chưa sạch”.
Nhiều người thường có thói quen chê bai người khác mà không tự nhìn lại bản thân mình. Họ tưởng rằng khi chê bai một ai đó thì họ trở nên giá trị hơn trong mắt những người xung quanh.
Không ai trong chúng ta là hoàn hảo vậy nên ai cũng có những khiếm khuyết của riêng mình. Đừng vội vàng chê bai khi bạn chưa hiểu rõ về người đó. Hãy tập cho mình thói quen nhìn nhận lại bản thân trước khi đưa ra ý kiến chê bai người khác.
Trong bức ảnh là hai bờ tường sát mép đường có đầy lon đồ uống rỗng và bao bì đồ ăn được vứt la liệt. Ngay sau khi đăng tải, bức ảnh và bài viết ngay lập tức nhận được rất nhiều lời bình luận mang tính tranh cãi.
Bài viết và 2 bức ảnh gây tranh cãi trên mạng xã hội hồi cuối tuần qua.
Những lon đồ uống rỗng, những tấm poster và bao bì thực phẩm la liệt.
Có rất nhiều thanh niên nam nữ vẫn đang mải mê xem lễ hội.
Ai cũng biết, người Nhật thích sạch sẽ và ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường của họ rất cao. Từng có nhiều bức ảnh chụp lại khoảnh khắc người Nhật (cầu thủ bóng đá hoặc cổ động viên) nhặt rác trên sân vận động nước ngoài khiến nhiều người ngưỡng mộ và thấy đó là điều đáng để học tập. Chính vì thế bức ảnh này đang được share và bình luận với 3 luồng ý kiến trái chiều.
Một phần nhỏ các bạn trẻ cho rằng, dù là người Nhật với ý thức vệ sinh môi trường cao đến đâu đi nữa thì vẫn có một số thanh niên thiếu ý thức, xả rác ra đường.
Một số người khác lại cho rằng, số rác này là do người nước ngoài, đến tham gia lễ hội, bỏ lại.
Tuy nhiên, đại đa số mọi người bình luận rằng: Chê bai người khác không làm mình tốt lên được. Đó không phải là một cách hay để nâng giá trị bản thân, mà chính điều đó sẽ khiến bản thân trì trệ, ngại học hỏi, kéo theo ý thức cũng sẽ đi xuống.
Facebooker Su Jamin bình luận: “Đúng là rác đó ở trên nước Nhật nhưng làm sao khẳng định là người Nhật xả rác được hả bạn? Đừng thỏa hiệp với cái xấu, đừng bao biện cho những hành vi của mình. Cái cần nhất là nhận ra đó là thói xấu và thay đổi”.
Bạn Nguyễn Đức Tiến bức xúc: “Bạn đăng cái này ra để hạ thấp người Nhật xuống cho “vừa tầm” với mình à? Sao bạn không tìm những bức ảnh tốt đẹp của người Nhật để chúng ta cùng học hỏi và nâng chúng ta lên vừa tầm với họ đi. Họ xả rác, họ vượt rào, nhưng đó cũng chỉ là phần thiểu số thôi…”
Đồng ý kiến, bạn Tùng Đỗ cũng chung nhận xét: “Bạn đăng cái này để hạ thấp con người Nhật xuống sao? Ở đâu đi chăng nữa cũng có người này người kia, liệu người Việt mình đã làm được như họ chưa mà đã lên phê phán người ta. Nhưng phải nói rằng, hầu hết người Nhật có ý thức rất cao, người Việt mình nên học hỏi”.
Cũng có nhiều bạn cảm thấy hành động này cũng là bình thường thôi: “Ở đâu chả có người này người kia, ít hay nhiều thôi. Bới móc gì chứ? Sao không học cái tốt đẹp?”, “Đa số bên họ ý thức hơn đa số bên mình, thế là được chứ gì?”.
Một bạn tên Thanh Tú nói: “Có thể bạn chưa biết, sáng hôm sau sẽ có đội tình nguyện đi thu dẹp”.
Rất nhiều ý kiến cho rằng cần học hỏi cái tốt, cái đẹp của họ để hoàn thiện mình. thay vì chê bai, bới móc người khác.
Bạn Dương Linh (27 tuổi), một du học sinh người Việt Nam, đã sinh sống và học tập tại Nhật Bản hơn 5 năm, đã đăng tải một bài viết chia sẻ trên trang cá nhân của mình:
“Một bức ảnh "chê Nhật" có đến hơn 1000 likes và những bình luận phía dưới là cả một câu chuyện dài về cách nghĩ và lối sống.
Con người ta có một cái rất lạ. Bảo ghét ăn kẹo thì nhất quyết không ăn; bảo ghét giao lưu tiếp xúc thì dù có đẩy mông vác đi cũng chẳng đi. Nhưng hễ mà bảo ghét ai thì khó cạch mặt hẳn, cứ phải thỉnh thoảng vào ngó nghiêng xem hắn ta có động thái gì rồi tìm cách chê bai dìm hắn xuống cho bằng được.
Bức ảnh này chủ post đăng và nói nó là hậu trường của một lễ hội tại Osaka. Thế lễ hội ở Nhật chẳng nhẽ chỉ có người Nhật đi? Mà có thế đi chăng nữa thì bạn cứ yên tâm, chỉ trong một ngày đội tình nguyện của lễ hội sẽ dọn dẹp sạch đống rác này.
Tôi thừa nhận ý thức của một bộ phận giới trẻ Nhật bây giờ không còn được như những thế hệ người Nhật trước đó. Họ vẫn thẳng thắn thừa nhận, thậm chí mấy người bạn tôi quen họ còn nói họ không thích văn hoá gò bó, cứng nhắc của Nhật, họ thích sự phóng khoáng tự nhiên của người Việt Nam và các bạn Đông Nam Á hơn... Là con người ở đâu cũng như nhau, tốt xấu có cả, nhưng cái chính là học hỏi những điểm tốt của nhau thay vì ngồi bới móc những điều nhỏ nhặt thế này để so sánh.
Mỗi cơ thể cần một trái tim để tồn tại. Nhưng điều chúng ta cần là sống, mà muốn sống thì nên nới rộng trái tim đó ra. Bao dung một chút, cởi mở một chút để vừa giúp tinh thần thoải mái, vừa học được nhiều tốt đẹp.”.
Dương Linh cho biết, Linh có rất nhiều bạn bè là người Nhật, Linh đã học được rất nhiều từ bạn bè mình. (Ảnh Facebook nhân vật)
Dương Linh cho biết, tuy không phải những gì thuộc về Nhật và văn hoá Nhật, Linh cũng có thể thích ứng nhưng Linh học hỏi được rất nhiều từ người Nhật, ví dụ: Ý thức công cộng, ý thức tự lập và tự chịu trách nhiệm với mọi việc mình làm. Với Dương Linh, Nhật là một quốc gia văn minh và đáng sống.
Ngoài Dương Linh, cũng có rất nhiều du học sinh người Việt bày tỏ thái độ yêu quý và ngưỡng mộ đất nước Nhật Bản cũng như ý thức và cách thức xử lý công việc của người Nhật.
Với câu chuyện về bức ảnh la liệt rác gây tranh cãi này, có lẽ các bạn trẻ sẽ rút ra được nhiều bài học, đặc biệt là bài học sự chê bai người khác.
Khổng Tử từng dạy rằng: “Đừng than phiền về tuyết trên nóc nhà hàng xóm khi ngưỡng cửa nhà bạn chưa sạch”.
Nhiều người thường có thói quen chê bai người khác mà không tự nhìn lại bản thân mình. Họ tưởng rằng khi chê bai một ai đó thì họ trở nên giá trị hơn trong mắt những người xung quanh.
Không ai trong chúng ta là hoàn hảo vậy nên ai cũng có những khiếm khuyết của riêng mình. Đừng vội vàng chê bai khi bạn chưa hiểu rõ về người đó. Hãy tập cho mình thói quen nhìn nhận lại bản thân trước khi đưa ra ý kiến chê bai người khác.
Theo Trí Thức Trẻ
-
5 giờ trướcNgày 21/11, lãnh đạo UBND xã Krông Năng (huyện Krông Pa, Gia Lai) xác nhận, có vụ việc một em bé 4 tuổi nghi bị gã đàn ông hàng xóm xâm hại. Cơ quan chức năng đang xác minh, làm rõ.
-
5 giờ trướcQuá trình cải tạo đường và hệ thống thoát nước ngõ 167 Tây Sơn (quận Đống Đa, Hà Nội), lực lượng công nhân đã phát hiện gần 150 bộ hài cốt nằm ở độ sâu gần 1m.
-
5 giờ trướcBị tuyên phạt chung thân vì liên quan tới vụ Vạn Thịnh Phát, cựu cục trưởng Đỗ Thị Nhàn mong được xem xét thêm những tình tiết giảm nhẹ mới để có thể sớm trở về với gia đình và điều trị bệnh.
-
9 giờ trướcMột người đàn ông được phát hiện đã tử vong trong tư thế treo cổ tại nghĩa trang phường Chi Lăng, TP Pleiku (tỉnh Gia Lai), cạnh ngôi mộ của người cha.
-
9 giờ trướcLực lượng chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế đang triển khai tìm kiếm 2 người mất tích do xe rác rơi xuống sông.
-
10 giờ trướcTrường THPT Nông Cống 2 (Thanh Hóa) đã đưa ra hình thức kỷ luật đình chỉ học 2 tuần đối với nhóm nữ sinh đánh bạn cùng trường gãy đốt sống cổ.
-
10 giờ trướcLực lượng chức năng đã kiểm tra bất ngờ vũ trường New MDM ở Hải Phòng, phát hiện 26 ‘dân chơi’ dương tính với ma túy.
-
11 giờ trướcSau cuộc nhậu, 2 thanh niên ở Quảng Nam nghĩ rằng mình bị người đi đường "nhìn đểu" nên đã giở thói côn đồ, dùng dao đâm nạn nhân.
-
11 giờ trướcCông an TP Hà Nội cho biết, trong 10 tháng đầu năm 2024, toàn thành phố xảy ra 1.248 vụ tai nạn giao thông làm 555 người chết.
-
14 giờ trướcMỗi học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Thái Sơn (TPHCM) đóng 20 nghìn đồng/tháng tiền nước uống. Sau 2 năm, nhà trường dư gần 200 triệu đồng ở khoản thu - chi này.
-
14 giờ trướcChính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế đang huy động người, phương tiện để tổ chức tìm kiếm 2 người bị mất tích sau khi xe chở rác húc văng thành cầu, rơi xuống sông.
-
16 giờ trướcLợi dụng cả xóm đang tổ chức ngày hội đại đoàn kết, Hợi đã đi đường rừng, đứng trên đồi và ném 2 chai hóa chất xuống ao cá của bị hại.
-
16 giờ trướcĐại diện Trường THPT Tô Hiến Thành cho biết, hiện Sở GD-ĐT Hà Nội đã mở cổng thông tin điện tử và chuyển thông tin của 174 học sinh bị tuyển sinh "chui" vào cơ sở dữ liệu của Trường THPT Văn Lang.
-
16 giờ trướcXe khách giường nằm tông đuôi xe đầu kéo chở xăng dầu trên cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây khiến phụ xe tử vong, nhiều người trên xe khách bị thương được đưa đi cấp cứu.
-
16 giờ trướcXe khách đang chạy trên đường ở Bình Dương thì bất ngờ mất lái, xoay 180 độ rồi tông vào xe máy chạy cùng chiều khiến một phụ nữ tử vong.
-
17 giờ trướcDự báo thời tiết 21/11/2024, các tỉnh miền Trung hứng chịu mưa lớn diện rộng, cục bộ có nơi mưa rất to. Đợt mưa lớn còn kéo dài trong vài ngày tới.
-
1 ngày trướcNgày 20/11, Công an huyện Bố Trạch (Quảng Bình) cho biết, vừa xử phạt ông TVT (50 tuổi, ngụ ở xã Sơn Lộc) số tiền 7,5 triệu đồng về hành vi đăng tải nội dung xuyên tạc, xúc phạm lực lượng Công an Nhân dân.
-
1 ngày trướcMặc dù đã uống bia, nam tài xế vẫn lái xe trên đường ở Bình Dương rồi gây tai nạn liên hoàn làm 1 người phụ nữ tử vong.
-
1 ngày trướcNgô Diễm Quỳnh và các bạn của thiếu nữ này chửi mắng, đánh, lột đồ... chị M, trong khi Hiếu dùng điện thoại quay lại. Đoạn clip sau đó được Quỳnh đăng trên Facebook.
-
1 ngày trướcMột người đàn ông ở Long An đã 2 lần vận chuyển thuê ma túy cho một đối tượng ở Campuchia, đến lần thứ 2 thì bị bắt giữ.
Tin tức mới nhất
-
5 giờ trước
-
5 giờ trước
-
5 giờ trước
-
7 giờ trước
Hay nhất 2sao
-
-
10 ngày trước