Sốc vì "rơi" nhầm vào nhà chồng thời "trung cổ"
Có lần bố mẹ tôi đến thăm thông gia, bố mẹ chồng đã mặc mỗi người một bộ quần áo kiểu dáng ngày xưa rồi ra ngồi đón tiếp khách. Lúc ấy, bố mẹ tôi còn nhìn nhau cười ngạc nhiên vì không ngờ nhà chồng tôi lại lạc hậu đến thế.
Tôi năm nay 28 tuổi và kết hôn đã được gần một năm. Anh và tôi yêu nhau khi hai đứa còn là sinh viên. Nhiều lần tôi được nghe anh kể về gia đình mình với tất cả sự hồ hởi và tâm đắc. Anh bảo rằng gia đình anh nổi tiếng là có truyền thống gia giáo, sống rất tình cảm.
Nghe anh nói làm tôi cũng yên tâm vì mình được làm dâu cho một gia đình như thế sẽ luôn được che chở và bao bọc. Tôi sẽ có một môi trường sinh hoạt thân thiện và nền nếp.
Nhưng thật không ngờ mọi hy vọng theo hướng tích cực ấy của tôi đã hoàn toàn bị sụp đổ. Gần một năm làm dâu cho gia đình ấy là chuỗi ngày đắng cay và mệt mỏi. Những người mà anh hết lời ca ngợi lại mang trong mình tư tưởng nặng nền phong kiến hà khắc, cổ hủ và áp đặt. Tôi không nghĩ ở cái thời đại tiên tiến này lại còn tồn tại một gia đình như thế.
Mặc dù dạy ở trường cách nhà chồng hơn 20km nhưng tôi không được thuê phòng trọ hay ở lại trong khu tập thể của nhà trường. Vì từ ngày đầu về làm dâu, bố mẹ chồng đã ra quy định cho hai vợ chồng tôi phải đi đến nơi về đến chốn, không được ở lại hay la cà bên ngoài… Nhiều khi có tiết thao giảng hay dự giờ cần ở lại thì tôi cũng phải xin phép nài nì mãi mới cho. Mẹ chồng tôi còn gọi điện kiểm tra tôi có làm như đã hứa không nữa.
Gần một năm làm dâu cho gia đình ấy là chuỗi ngày đắng cay và mệt mỏi. (Ảnh minh họa)
Điều kỳ lạ là trong nhà chồng tôi tồn tại một quy tắc rất độc đoán. Mỗi lần xin phép làm chuyện gì thì phải cúi gập người, đợi cho bố mẹ chồng đồng ý thì mới được ngẩng mặt lên. Có lần hai vợ chồng xin đi dự đám cưới mà phải mất gần 15 phút cúi đầu mới nhận được sự cho phép.
Từ ngày lấy chồng, tất cả váy vóc tôi đều phải bỏ xó hoặc đem cho người khác. Trong ngôi nhà mang tính phong kiến này thì chuyện đó không được chấp nhận. Bố mẹ chồng tôi bảo mặc váy chỉ dành cho những đứa đua đòi, lẳng lơ và nhìn rất xúc phạm đến danh dự của gia đình. Biết là phải nhập gia tùy tục nhưng bố mẹ chồng đâu nhất thiết phải suy nghĩ cổ hủ như thế chứ! Chẳng trách gì mà đến giờ ông bà nội vẫn còn giữ mấy bộ áo quần của đời trước như áo the khăn chít.
Tôi nhớ có lần bố mẹ tôi đến thăm thông gia, bố mẹ chồng đã mặc mỗi người một bộ quần áo kiểu dáng ngày xưa rồi ra ngồi đón tiếp khách. Lúc ấy, bố mẹ tôi còn nhìn nhau cười ngạc nhiên vì không ngờ ông bà lại lạc hậu đến thế.
Bữa cơm của gia đình chồng tôi cũng cực kỳ phong kiến. Nếu có ai đến chơi thì sẽ nhận ra trên mâm cơm được phân chia đẳng cấp rất rõ ràng.
Bao giờ cánh đàn ông cũng ngồi riêng một mâm. Như hôm bố mẹ tôi tới chơi, nhà chỉ có 6 người nhưng 2 mâm cỗ. 3 người một mâm.
Gần một năm làm dâu trong nhà anh mà tôi tưởng chừng như hàng ngàn thế kỷ, bị đối xử như một nô lệ thời trung cổ. (Ảnh minh họa)
Từ ngày lấy anh, tôi đã cố hết sức làm tròn nghĩa vụ của một nàng dâu đảm và hiếu thảo. Tuy nhiên, trong mắt ông bà dường như tôi vẫn là người ngoài không máu mủ nên chẳng có chút tình thương. Chưa bao giờ, ông bà gọi tôi một tiếng con cho tình cảm. Lúc nào bố mẹ chồng cũng gọi tôi là cô hoặc chị như người dưng nước lã.
Mới một thời gian lấy nhau nhưng bố chồng tôi suốt ngày ca thán chuyện sinh cháu nội đích tôn khiến tôi áp lực và mệt mỏi vô cùng.
Mẹ chồng tôi lại là người cực kỳ khó tính, chỉ cần một chút không vừa lòng là bà lại mắng mỏ không tiếc lời. Mỗi lần thấy anh tỏ ra quan tâm tôi thì bà lại cau mày, nhăn mặt nói mỉa mai rất nặng nề. Bà bảo anh như thế là làm hỏng vợ, có ngày vợ ngồi trên đầu hỏng hết cả tôn ti trật tự….
Tôi không ngờ quảng đời làm dâu của mình lại khổ cực và chán ngán đến thế. Đến nỗi một phút nghỉ ngơi hay than thở với chồng cũng không có.
Gần một năm làm dâu trong nhà anh mà tôi tưởng chừng như hàng ngàn thế kỷ, bị đối xử như một nô lệ thời trung cổ.
Mình làm dâu đâu phải ngày một ngày hai, rồi sẽ đụng chạm va vấp không ít lần nữa nhưng cứ kiểu này thì tôi biết ứng xử với nhà chồng sao cho đúng đây?
Nghe anh nói làm tôi cũng yên tâm vì mình được làm dâu cho một gia đình như thế sẽ luôn được che chở và bao bọc. Tôi sẽ có một môi trường sinh hoạt thân thiện và nền nếp.
Nhưng thật không ngờ mọi hy vọng theo hướng tích cực ấy của tôi đã hoàn toàn bị sụp đổ. Gần một năm làm dâu cho gia đình ấy là chuỗi ngày đắng cay và mệt mỏi. Những người mà anh hết lời ca ngợi lại mang trong mình tư tưởng nặng nền phong kiến hà khắc, cổ hủ và áp đặt. Tôi không nghĩ ở cái thời đại tiên tiến này lại còn tồn tại một gia đình như thế.
Mặc dù dạy ở trường cách nhà chồng hơn 20km nhưng tôi không được thuê phòng trọ hay ở lại trong khu tập thể của nhà trường. Vì từ ngày đầu về làm dâu, bố mẹ chồng đã ra quy định cho hai vợ chồng tôi phải đi đến nơi về đến chốn, không được ở lại hay la cà bên ngoài… Nhiều khi có tiết thao giảng hay dự giờ cần ở lại thì tôi cũng phải xin phép nài nì mãi mới cho. Mẹ chồng tôi còn gọi điện kiểm tra tôi có làm như đã hứa không nữa.
Gần một năm làm dâu cho gia đình ấy là chuỗi ngày đắng cay và mệt mỏi. (Ảnh minh họa)
Điều kỳ lạ là trong nhà chồng tôi tồn tại một quy tắc rất độc đoán. Mỗi lần xin phép làm chuyện gì thì phải cúi gập người, đợi cho bố mẹ chồng đồng ý thì mới được ngẩng mặt lên. Có lần hai vợ chồng xin đi dự đám cưới mà phải mất gần 15 phút cúi đầu mới nhận được sự cho phép.
Từ ngày lấy chồng, tất cả váy vóc tôi đều phải bỏ xó hoặc đem cho người khác. Trong ngôi nhà mang tính phong kiến này thì chuyện đó không được chấp nhận. Bố mẹ chồng tôi bảo mặc váy chỉ dành cho những đứa đua đòi, lẳng lơ và nhìn rất xúc phạm đến danh dự của gia đình. Biết là phải nhập gia tùy tục nhưng bố mẹ chồng đâu nhất thiết phải suy nghĩ cổ hủ như thế chứ! Chẳng trách gì mà đến giờ ông bà nội vẫn còn giữ mấy bộ áo quần của đời trước như áo the khăn chít.
Tôi nhớ có lần bố mẹ tôi đến thăm thông gia, bố mẹ chồng đã mặc mỗi người một bộ quần áo kiểu dáng ngày xưa rồi ra ngồi đón tiếp khách. Lúc ấy, bố mẹ tôi còn nhìn nhau cười ngạc nhiên vì không ngờ ông bà lại lạc hậu đến thế.
Bữa cơm của gia đình chồng tôi cũng cực kỳ phong kiến. Nếu có ai đến chơi thì sẽ nhận ra trên mâm cơm được phân chia đẳng cấp rất rõ ràng.
Bao giờ cánh đàn ông cũng ngồi riêng một mâm. Như hôm bố mẹ tôi tới chơi, nhà chỉ có 6 người nhưng 2 mâm cỗ. 3 người một mâm.
Gần một năm làm dâu trong nhà anh mà tôi tưởng chừng như hàng ngàn thế kỷ, bị đối xử như một nô lệ thời trung cổ. (Ảnh minh họa)
Từ ngày lấy anh, tôi đã cố hết sức làm tròn nghĩa vụ của một nàng dâu đảm và hiếu thảo. Tuy nhiên, trong mắt ông bà dường như tôi vẫn là người ngoài không máu mủ nên chẳng có chút tình thương. Chưa bao giờ, ông bà gọi tôi một tiếng con cho tình cảm. Lúc nào bố mẹ chồng cũng gọi tôi là cô hoặc chị như người dưng nước lã.
Mới một thời gian lấy nhau nhưng bố chồng tôi suốt ngày ca thán chuyện sinh cháu nội đích tôn khiến tôi áp lực và mệt mỏi vô cùng.
Mẹ chồng tôi lại là người cực kỳ khó tính, chỉ cần một chút không vừa lòng là bà lại mắng mỏ không tiếc lời. Mỗi lần thấy anh tỏ ra quan tâm tôi thì bà lại cau mày, nhăn mặt nói mỉa mai rất nặng nề. Bà bảo anh như thế là làm hỏng vợ, có ngày vợ ngồi trên đầu hỏng hết cả tôn ti trật tự….
Tôi không ngờ quảng đời làm dâu của mình lại khổ cực và chán ngán đến thế. Đến nỗi một phút nghỉ ngơi hay than thở với chồng cũng không có.
Gần một năm làm dâu trong nhà anh mà tôi tưởng chừng như hàng ngàn thế kỷ, bị đối xử như một nô lệ thời trung cổ.
Mình làm dâu đâu phải ngày một ngày hai, rồi sẽ đụng chạm va vấp không ít lần nữa nhưng cứ kiểu này thì tôi biết ứng xử với nhà chồng sao cho đúng đây?
Theo Afamily/ Tri Thức Trẻ
-
10 phút trướcNhiều người có sức ảnh hưởng đóng giả làm "công chúa Trung Đông", có lối sống sang trọng đã bị cấm trên mạng xã hội Trung Quốc, vì tiếp thị sản phẩm kém chất lượng.
-
40 phút trước"Cuộc chiến ẩm thực" thu hút thực khách của các nhà hàng tại Trung Quốc ngày càng sáng tạo
-
1 giờ trướcTrong lịch sử nước nhà có vị vua nổi tiếng với tài bắn súng, được sử sách ghi nhận như một thiện xạ.
-
1 giờ trướcCô gái trẻ 19 tuổi nhưng có ngoại hình kỳ lạ, da nhăn nheo, trông già như một bà cụ vì bị lão hóa sớm.
-
2 giờ trướcSau cú sốc năm 2004 thi đại học nhưng không nhận được giấy trúng tuyển, đến năm 2019, Trần Xuân Tú quyết định thi lại thì phát hiện sự thật chấn động.
-
2 giờ trướcSo với Công nương Kate, Vua Charles không giấu diếm việc bị bệnh ung thư ngay từ đầu.
-
3 giờ trướcXem xong ai cũng thốt lên: Họ cùng nhau lão hoá ngược à?
-
3 giờ trướcNgười đàn ông 71 tuổi cưới cô gái 32 tuổi vừa trẻ trung lại xinh đẹp. Trong đám cưới, vẻ mặt cô dâu cũng tràn đầy nụ cười, có vẻ cả hai đều rất hạnh phúc khiến ai cũng ngưỡng mộ.
-
4 giờ trướcChi tiết lịch thi đấu vòng bán kết AFF Cup 2024 (ASEAN Cup) mới nhất: Đội tuyển Việt Nam gặp Singapore 2 trận.
-
4 giờ trướcBình luận viên Vũ Quang Huy cho rằng Nguyễn Xuân Son vẫn chưa thể hiện hết khả năng sau màn ra mắt ấn tượng trong màu áo đội tuyển Việt Nam.
-
4 giờ trướcSau khi kết thúc trận đấu giữa ĐT Việt Nam và ĐT Myanmar, ống kính máy quay trên sân vô tình bắt được khoảnh khắc cầu thủ Xuân Son và Soe Moe Kyaw (ĐT Myanmar) có những trao đổi ngay trên sân.
-
6 giờ trướcHành động thể hiện cặp đôi này đang hạnh phúc thế nào.
-
7 giờ trướcKhông chỉ nam TikToker này mà dân mạng xem xong cũng rất thích thú trước món quà của Lê Tuấn Khang.
-
16 giờ trướcTikTok sẽ bị cấm ở Albania trong ít nhất một năm.
-
17 giờ trướcKhi nhìn thấy đứa con vừa chào đời, người chồng vô cùng sốc. Tuy nhiên, người vợ đã kiên quyết phủ nhận mọi hành vi ngoại tình.
-
18 giờ trướcHot girl xinh đẹp và nam streamer nói chuyện thoải mái vui vẻ.
-
22 giờ trướcBáo Hàn Quốc khen Xuân Son, đánh giá tuyển Việt Nam do HLV Kim Sang Sik dẫn dắt, vào bán kết ASEAN Cup 2024 (AFF Cup) ấn tượng, có thể đấu Thái Lan ở chung kết.
-
1 ngày trướcChuẩn bị đón Giáng sinh, MC Diệp Chi trang trí căn hộ bằng một cây thông tươi lung linh ngập sắc đỏ và vàng.
-
1 ngày trướcTừng tốt nghiệp loại giỏi ngành Ngôn ngữ Nhật, Thanh Nhàn có thể sử dụng được cả tiếng Nhật, Trung và Anh. Dẫu vậy, sau khi ra trường, Nhàn quyết định theo đuổi nghề tài xế xe công nghệ.
Tin tức mới nhất
-
40 phút trước
-
40 phút trước
-
1 giờ trước