Những tập tục hôn nhân "độc nhất vô nhị" ở Trung Quốc
Kết hôn với người chết; sờ ngực phụ nữ trong tháng cô hồn; phụ nữ quan hệ tình dục thoải mái...
Tục lệ sờ ngực phụ nữ trong tháng cô hồn
Trong tháng cô hồn 14.7 âm lịch, các chàng trai dân tộc Di tại Vân Nam được phép ra đường sờ ngực các cô gái một cách thỏa thích.
Tục sờ ngực của tộc người Di. (Ảnh minh họa)
Hoạt động này bắt nguồn từ truyền thuyết cổ xưa, khi linh hồn của các chàng trai trẻ chết trên chiến trường chưa lập gia đình bị cho là không được siêu linh vì chưa từng gần gũi phụ nữ trước khi qua đời.
Để giúp linh hồn giải thoát, thầy cúng yêu cầu chọn ra 10 thiếu nữ trong trắng, chưa bị đàn ông động vào vòng một để làm vật tế linh hồn sang thế giới bên kia.
Vì lẽ này, để không bị chọn làm vật tế, các thiếu nữ thường nhờ cánh đàn ông trong bộ tộc sờ lên ngực của họ, hòng tránh bị thầy cúng lựa chọn thiệt thân.
Minh hôn - ''đám cưới ma''
Kết hôn với người chết còn gọi là minh hôn.
Theo tục lệ của người Trung Hoa cổ xưa, những thanh niên trẻ sau khi đính hôn và chờ đến ngày cưới nhưng không may đột tử, gia đình phải hoàn thành hôn lễ, nếu không hồn ma của họ sẽ làm loạn khiến gia đình khó yên.
Sau đám cưới, họ sẽ tiến hành mai táng, chôn cả người chết và “vợ” hoặc “chồng” vừa mới cưới cùng nhau.
Hình nhân đại diện cho cô dâu và chú rể đã qua đời.
Nếu cả cô dâu và chú rể đều qua đời, gia đình sẽ dùng hình nhân đại diện. Các hình nhân được đối xử, trò chuyện như với người còn sống. Nếu chú rể còn sống kết hôn với một cô dâu “ma”, trên ban thờ sẽ để ảnh cô dâu. Còn chú rể đeo găng tay màu đen.
Minh hôn cũng phải thông qua người mai mối, hai bên gia đình qua nhà nhau dạm ngõ, tổ chức cỗ bàn thịnh soạn. Trong “đám cưới ma”, họ hàng và bạn bè của người quá cố đều được mời đến chung vui với “cô dâu, chú rể”. Món quà hứa hôn có thể là những vật phẩm thông dụng, hoặc tiền mặt có giá trị đến 5.500 USD (khoảng 115 triệu đồng).
Một phong tục rùng rợn trong văn hóa Trung Quốc.
Một số người Trung Quốc cho rằng, minh hôn là một cuộc hôn nhân trường tồn, vĩnh cửu. Tuy nhiên, phong tục này đã chính thức bị cấm vào năm 1949. Hiện nay, minh hôn vẫn được tổ chức lén lút.
Tục lệ bó chân
Tục bó chân ở Trung Quốc gắn với phụ nữ suốt thời phong kiến. Người Trung Quốc xưa quan niệm, bàn chân nhỏ xíu là biểu tượng của sự sang trọng và quý phái.
Bị bó chân, người con gái không đi vững được và bước đi của họ sẽ uyển chuyển giống như những cành sen đung đưa trước gió. Con gái quý tộc không bó chân chỉ có cơ hội lấy chồng ở đẳng cấp kém hơn, còn con gái những nhà nghèo thì dễ bị bán làm nô lệ.
Bàn chân bị bó của phụ nữ xưa.
Để có được đôi gót nhỏ nhắn mà người xưa đặt cho cái tên mỹ miều là “gót hoa”, những người lớn trong gia đình sẽ bắt đầu dùng băng vải để bó chân cho con gái, cháu gái họ từ khi mới chỉ 2-5 tuổi, vì khi đó xương bàn chân chưa phát triển hoàn thiện và dễ uốn nắn.
Bàn chân của một phụ nữ chỉ nhỏ bằng một thuốc lá.
Người xưa còn đánh thật mạnh vào lòng bàn chân của các bé gái để các xương vỡ nát cho dễ bó. Khi vải được quấn lại, cô gái còn bị buộc phải đi lại trên nền nhà để bàn chân biến dạng hơn nữa trong suốt thời gian 2 năm.
Quan hệ với 20 người đàn ông mới được kết hôn
Theo phong tục cổ ở Tây Tạng, các cô gái trước khi kết hôn phải trao thân cho ít nhất 20 người đàn ông. Trong điều kiện dân cư thưa thớt ở vùng này, thật khó có thể thực hiện được việc đó.
Phụ nữ Tạng phải quan hệ với 20 nam giới mới được kết hôn.
Để tìm cho đủ 20 chàng trai quy định, các cô gái phải đi ra đường mòn trên núi. Họ mất nhiều ngày chờ đợi để tìm gặp người qua đường, cố hết sức giúp người lạ thỏa mãn. Sau đó, cô giá xin người tình một vật kỷ niệm để chứng minh cho các già làng nghiêm khắc rằng “chuyện ấy” đã diễn ra không dưới 20 lần, xét theo số vật kỷ niệm!
Một năm “ăn phở” 3 lần với người tình cũ
Người dân tộc Bạch ở Trung Quốc có quyền trốn nhà ba ngày mỗi năm để hẹn hò, thậm chí “chung đụng” với tình cũ.
Phụ nữ và đàn ông tộc người Bạch.
Khi gặp gỡ, hai người được thoải mái tâm sự, giãi bày phiền muộn nén giữ bấy lâu, thậm chí có thể quan hệ tình dục cho thỏa nỗi nhớ nhung trong suốt một năm xa cách. Không ai có quyền can thiệp, oán trách điều này.
Hết ba ngày, hai người lại ngậm ngùi chia tay, ai về nhà nấy và tiếp tục cuộc sống hôn nhân hiện tại.
Phụ nữ có thể “quan hệ” với tất cả đàn ông
“Vương quốc của phụ nữ” là từ để chỉ bộ tộc Ma Thoa sống quanh hồ Lugu, tỉnh Vân Nam và Tứ Xuyên.
Ma Thoa là dân tộc sống theo chế độ mẫu hệ duy nhất còn sót lại ở Trung Quốc. Phụ nữ là người quyết định các vấn đề trọng đại, họ kiểm soát tài chính trong gia đình, sở hữu đất đai, nuôi dạy trẻ con.
Phụ nữ của Ma Thoa còn có quyền ngủ với bất cứ người đàn ông nào họ muốn.
Phụ nữ Ma Thoa được coi trọng bậc nhất.
Vào độ tuổi 13, các bé gái sẽ trở thành phụ nữ và được phép ở phòng riêng, được mời bất cứ chàng trai nào mình thích tới nhà. Tuy vậy phụ nữ Ma Thoa cũng hiếm khi quan hệ với hai người đàn ông trở lên cùng lúc.
Do không có hôn nhân nên người Ma Thoa không có khái niệm ly dị hay ly thân.
Tập tục đội mũ làm từ, tóc rụng của tổ tiên
Dân tộc Miêu sừng dài (Long-horn Miao) sinh sống tại làng Suojia, thành phố Liupanshui, tỉnh Quý Châu.
Phụ nữ Miêu sừng dài có tục lệ mỗi khi chải đầu sẽ giữ lại các sợi tóc rụng, làm một chiếc mũ từ tóc của mẹ, bà ngoại, cụ, thậm chí tổ tiên của họ. Đó là cách để họ tưởng nhớ, thể hiện lòng tôn kính tổ tiên.
Mũ tóc gia truyền của phụ nữ Miêu.
Phong tục này bắt nguồn từ việc đội sừng bò, vì ngày xưa bò là con vật linh thiêng đối với người Miêu. Sau đó, để trang trí và thể hiện lòng tôn kính với tổ tiên, người Miêu đã tạo ra chiếc mũ đặc biệt này.
Những sợi tóc được nhuộm và giữ gìn để luôn sáng bóng. Người mẹ sẽ trao cho con gái chiếc mũ khi cô con gái lấy chồng.
Một vợ nhiều chồng
Chế độ đa phu hiện vẫn được nhiều dân tộc áp dụng như Tây Tạng, Duy Ngô Nhĩ, Môn Ba… ở Trung Quốc
Được biết, khi một người chồng muốn được gần gũi vợ, họ sẽ đặt một món đồ làm tin trước cửa, những ông chồng khác nhìn thấy sẽ tự giác tránh.
Hôn nhân đa phu của người Duy Ngô Nhĩ.
Ngày nay, các ông chồng có nhiều cách để cùng san sẻ một người vợ mà không phải đánh nhau.
Hơn nữa, do sống chung một thời gian dài, giữa họ đã có "thần giao cách cảm" đặc biệt, chỉ cần ám hiệu nhỏ, thậm chí một cái liếc mắt là đã có thể biết được "ai hôm nay muốn ở cùng vợ?" để sắp xếp hợp lý.
Hôn nhân vụng trộm
"Tẩu hôn" hay "Thăm hôn" là dạng hôn nhân theo kiểu "vụng trộm", một tập tục của tộc người Ma Thoa tỉnh Vân Nam và Tứ Xuyên.
Theo đó, chàng trai hằng đêm cưỡi ngựa sang nhà cô gái ưng ý, leo lên chiếc thang được cô gái bắc sẵn để vào căn gác của cô. Chàng trai thường mang theo một chiếc nón, một cây gậy và vài cái bánh bao.
Tập tục "tẩu hôn".
Cô gái sẽ treo chiếc nón ngoài cửa sổ để kẻ đến sau nhìn thấy mà rút lui. Còn chiếc gậy dùng để xua rắn hay hù dọa lũ chó nhà nàng, bánh bao cũng là “quà mua chuộc” lũ chó để dễ dàng “đột nhập”. Họ sẽ ở bên nhau suốt đêm nhưng người con trai phải lặng lẽ về nhà trước khi gà gáy sáng.
Những chàng trai, cô gái có quan hệ "tẩu hôn" sẽ gọi nhau là "A Tiêu" hay "Tiêu Ba", vì trong tiếng Ma Thoa không có từ "vợ", "chồng".
Nếu không ưng ý chàng trai, cô gái có quyền đuổi hay không cho chàng leo vào gác của mình. Ngoài ra, các nàng có quyền đêm nay mở cửa, bắc thang cho chàng này, nếu chưa hài lòng thì “cấm cửa” và cho chàng khác lên gác vào đêm khác.
Trai gái Ma Thoa tìm hiểu nhau.
Khi cô gái có thai, mối quan hệ giữa đôi nam nữ gắn bó hơn. Chàng trai sẽ thường xuyên lui tới đến thăm nom con, nhưng tuyệt đối không được bồng con về nhà mình.
Ban đêm, chàng trai đến nhà “vợ”, sáng sớm lại về nhà mình, bắt đầu một buổi làm việc như đồng áng, săn bắn, vào rừng…, cnò phụ nữ ở nhà dệt thổ cẩm mang ra chợ phiên bán.
Tục “tẩu hôn” dựa trên cơ sở đôi bên bằng lòng, không được phép ép buộc, nhưng cũng có quy định cấm người cùng hay gần huyết thống “tẩu hôn”.
Trong tháng cô hồn 14.7 âm lịch, các chàng trai dân tộc Di tại Vân Nam được phép ra đường sờ ngực các cô gái một cách thỏa thích.
Tục sờ ngực của tộc người Di. (Ảnh minh họa)
Hoạt động này bắt nguồn từ truyền thuyết cổ xưa, khi linh hồn của các chàng trai trẻ chết trên chiến trường chưa lập gia đình bị cho là không được siêu linh vì chưa từng gần gũi phụ nữ trước khi qua đời.
Để giúp linh hồn giải thoát, thầy cúng yêu cầu chọn ra 10 thiếu nữ trong trắng, chưa bị đàn ông động vào vòng một để làm vật tế linh hồn sang thế giới bên kia.
Vì lẽ này, để không bị chọn làm vật tế, các thiếu nữ thường nhờ cánh đàn ông trong bộ tộc sờ lên ngực của họ, hòng tránh bị thầy cúng lựa chọn thiệt thân.
Minh hôn - ''đám cưới ma''
Kết hôn với người chết còn gọi là minh hôn.
Theo tục lệ của người Trung Hoa cổ xưa, những thanh niên trẻ sau khi đính hôn và chờ đến ngày cưới nhưng không may đột tử, gia đình phải hoàn thành hôn lễ, nếu không hồn ma của họ sẽ làm loạn khiến gia đình khó yên.
Sau đám cưới, họ sẽ tiến hành mai táng, chôn cả người chết và “vợ” hoặc “chồng” vừa mới cưới cùng nhau.
Hình nhân đại diện cho cô dâu và chú rể đã qua đời.
Nếu cả cô dâu và chú rể đều qua đời, gia đình sẽ dùng hình nhân đại diện. Các hình nhân được đối xử, trò chuyện như với người còn sống. Nếu chú rể còn sống kết hôn với một cô dâu “ma”, trên ban thờ sẽ để ảnh cô dâu. Còn chú rể đeo găng tay màu đen.
Minh hôn cũng phải thông qua người mai mối, hai bên gia đình qua nhà nhau dạm ngõ, tổ chức cỗ bàn thịnh soạn. Trong “đám cưới ma”, họ hàng và bạn bè của người quá cố đều được mời đến chung vui với “cô dâu, chú rể”. Món quà hứa hôn có thể là những vật phẩm thông dụng, hoặc tiền mặt có giá trị đến 5.500 USD (khoảng 115 triệu đồng).
Một phong tục rùng rợn trong văn hóa Trung Quốc.
Một số người Trung Quốc cho rằng, minh hôn là một cuộc hôn nhân trường tồn, vĩnh cửu. Tuy nhiên, phong tục này đã chính thức bị cấm vào năm 1949. Hiện nay, minh hôn vẫn được tổ chức lén lút.
Tục lệ bó chân
Tục bó chân ở Trung Quốc gắn với phụ nữ suốt thời phong kiến. Người Trung Quốc xưa quan niệm, bàn chân nhỏ xíu là biểu tượng của sự sang trọng và quý phái.
Bị bó chân, người con gái không đi vững được và bước đi của họ sẽ uyển chuyển giống như những cành sen đung đưa trước gió. Con gái quý tộc không bó chân chỉ có cơ hội lấy chồng ở đẳng cấp kém hơn, còn con gái những nhà nghèo thì dễ bị bán làm nô lệ.
Bàn chân bị bó của phụ nữ xưa.
Để có được đôi gót nhỏ nhắn mà người xưa đặt cho cái tên mỹ miều là “gót hoa”, những người lớn trong gia đình sẽ bắt đầu dùng băng vải để bó chân cho con gái, cháu gái họ từ khi mới chỉ 2-5 tuổi, vì khi đó xương bàn chân chưa phát triển hoàn thiện và dễ uốn nắn.
Bàn chân của một phụ nữ chỉ nhỏ bằng một thuốc lá.
Người xưa còn đánh thật mạnh vào lòng bàn chân của các bé gái để các xương vỡ nát cho dễ bó. Khi vải được quấn lại, cô gái còn bị buộc phải đi lại trên nền nhà để bàn chân biến dạng hơn nữa trong suốt thời gian 2 năm.
Quan hệ với 20 người đàn ông mới được kết hôn
Theo phong tục cổ ở Tây Tạng, các cô gái trước khi kết hôn phải trao thân cho ít nhất 20 người đàn ông. Trong điều kiện dân cư thưa thớt ở vùng này, thật khó có thể thực hiện được việc đó.
Phụ nữ Tạng phải quan hệ với 20 nam giới mới được kết hôn.
Để tìm cho đủ 20 chàng trai quy định, các cô gái phải đi ra đường mòn trên núi. Họ mất nhiều ngày chờ đợi để tìm gặp người qua đường, cố hết sức giúp người lạ thỏa mãn. Sau đó, cô giá xin người tình một vật kỷ niệm để chứng minh cho các già làng nghiêm khắc rằng “chuyện ấy” đã diễn ra không dưới 20 lần, xét theo số vật kỷ niệm!
Một năm “ăn phở” 3 lần với người tình cũ
Người dân tộc Bạch ở Trung Quốc có quyền trốn nhà ba ngày mỗi năm để hẹn hò, thậm chí “chung đụng” với tình cũ.
Phụ nữ và đàn ông tộc người Bạch.
Khi gặp gỡ, hai người được thoải mái tâm sự, giãi bày phiền muộn nén giữ bấy lâu, thậm chí có thể quan hệ tình dục cho thỏa nỗi nhớ nhung trong suốt một năm xa cách. Không ai có quyền can thiệp, oán trách điều này.
Hết ba ngày, hai người lại ngậm ngùi chia tay, ai về nhà nấy và tiếp tục cuộc sống hôn nhân hiện tại.
Phụ nữ có thể “quan hệ” với tất cả đàn ông
“Vương quốc của phụ nữ” là từ để chỉ bộ tộc Ma Thoa sống quanh hồ Lugu, tỉnh Vân Nam và Tứ Xuyên.
Ma Thoa là dân tộc sống theo chế độ mẫu hệ duy nhất còn sót lại ở Trung Quốc. Phụ nữ là người quyết định các vấn đề trọng đại, họ kiểm soát tài chính trong gia đình, sở hữu đất đai, nuôi dạy trẻ con.
Phụ nữ của Ma Thoa còn có quyền ngủ với bất cứ người đàn ông nào họ muốn.
Phụ nữ Ma Thoa được coi trọng bậc nhất.
Vào độ tuổi 13, các bé gái sẽ trở thành phụ nữ và được phép ở phòng riêng, được mời bất cứ chàng trai nào mình thích tới nhà. Tuy vậy phụ nữ Ma Thoa cũng hiếm khi quan hệ với hai người đàn ông trở lên cùng lúc.
Do không có hôn nhân nên người Ma Thoa không có khái niệm ly dị hay ly thân.
Tập tục đội mũ làm từ, tóc rụng của tổ tiên
Dân tộc Miêu sừng dài (Long-horn Miao) sinh sống tại làng Suojia, thành phố Liupanshui, tỉnh Quý Châu.
Phụ nữ Miêu sừng dài có tục lệ mỗi khi chải đầu sẽ giữ lại các sợi tóc rụng, làm một chiếc mũ từ tóc của mẹ, bà ngoại, cụ, thậm chí tổ tiên của họ. Đó là cách để họ tưởng nhớ, thể hiện lòng tôn kính tổ tiên.
Mũ tóc gia truyền của phụ nữ Miêu.
Phong tục này bắt nguồn từ việc đội sừng bò, vì ngày xưa bò là con vật linh thiêng đối với người Miêu. Sau đó, để trang trí và thể hiện lòng tôn kính với tổ tiên, người Miêu đã tạo ra chiếc mũ đặc biệt này.
Những sợi tóc được nhuộm và giữ gìn để luôn sáng bóng. Người mẹ sẽ trao cho con gái chiếc mũ khi cô con gái lấy chồng.
Một vợ nhiều chồng
Chế độ đa phu hiện vẫn được nhiều dân tộc áp dụng như Tây Tạng, Duy Ngô Nhĩ, Môn Ba… ở Trung Quốc
Được biết, khi một người chồng muốn được gần gũi vợ, họ sẽ đặt một món đồ làm tin trước cửa, những ông chồng khác nhìn thấy sẽ tự giác tránh.
Hôn nhân đa phu của người Duy Ngô Nhĩ.
Ngày nay, các ông chồng có nhiều cách để cùng san sẻ một người vợ mà không phải đánh nhau.
Hơn nữa, do sống chung một thời gian dài, giữa họ đã có "thần giao cách cảm" đặc biệt, chỉ cần ám hiệu nhỏ, thậm chí một cái liếc mắt là đã có thể biết được "ai hôm nay muốn ở cùng vợ?" để sắp xếp hợp lý.
Hôn nhân vụng trộm
"Tẩu hôn" hay "Thăm hôn" là dạng hôn nhân theo kiểu "vụng trộm", một tập tục của tộc người Ma Thoa tỉnh Vân Nam và Tứ Xuyên.
Theo đó, chàng trai hằng đêm cưỡi ngựa sang nhà cô gái ưng ý, leo lên chiếc thang được cô gái bắc sẵn để vào căn gác của cô. Chàng trai thường mang theo một chiếc nón, một cây gậy và vài cái bánh bao.
Tập tục "tẩu hôn".
Cô gái sẽ treo chiếc nón ngoài cửa sổ để kẻ đến sau nhìn thấy mà rút lui. Còn chiếc gậy dùng để xua rắn hay hù dọa lũ chó nhà nàng, bánh bao cũng là “quà mua chuộc” lũ chó để dễ dàng “đột nhập”. Họ sẽ ở bên nhau suốt đêm nhưng người con trai phải lặng lẽ về nhà trước khi gà gáy sáng.
Những chàng trai, cô gái có quan hệ "tẩu hôn" sẽ gọi nhau là "A Tiêu" hay "Tiêu Ba", vì trong tiếng Ma Thoa không có từ "vợ", "chồng".
Nếu không ưng ý chàng trai, cô gái có quyền đuổi hay không cho chàng leo vào gác của mình. Ngoài ra, các nàng có quyền đêm nay mở cửa, bắc thang cho chàng này, nếu chưa hài lòng thì “cấm cửa” và cho chàng khác lên gác vào đêm khác.
Trai gái Ma Thoa tìm hiểu nhau.
Khi cô gái có thai, mối quan hệ giữa đôi nam nữ gắn bó hơn. Chàng trai sẽ thường xuyên lui tới đến thăm nom con, nhưng tuyệt đối không được bồng con về nhà mình.
Ban đêm, chàng trai đến nhà “vợ”, sáng sớm lại về nhà mình, bắt đầu một buổi làm việc như đồng áng, săn bắn, vào rừng…, cnò phụ nữ ở nhà dệt thổ cẩm mang ra chợ phiên bán.
Tục “tẩu hôn” dựa trên cơ sở đôi bên bằng lòng, không được phép ép buộc, nhưng cũng có quy định cấm người cùng hay gần huyết thống “tẩu hôn”.
Theo Dân Việt
-
9 phút trướcLiên tiếp nhiều vụ ẩu đả, hành hung người khác sau va chạm giao thông khiến dư luận bức xúc. Cơ quan công an đã vào cuộc khởi tố điều tra một số vụ án, bắt tạm giam đối tượng vi phạm. Điều này nhận được sự đồng tình ủng hộ của dư luận khi cho rằng thói côn đồ trên đường phố phải được nghiêm trị để tạo môi trường văn minh khi tham gia giao thông.
-
13 phút trướcMặc dù đã uống rượu và không có giấy phép lái xe nhưng Đinh Văn Thát (Gia Lai) vẫn điều khiển phương tiện tham gia giao thông, dẫn đến gây tai nạn chết người.
-
20 phút trướcCông an TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) vừa bắt quả tang 2 chị em ruột từ tỉnh Nghệ An vào Đắk Lắk tổ chức hành nghề mại dâm.
-
2 giờ trướcDự báo thời tiết 23/12/2024, các tỉnh miền Trung, từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế, tiếp tục hứng chịu mưa lớn do ảnh hưởng của cơn bão đang hoạt động trên Biển Đông.
-
3 giờ trướcDự báo thời tiết dịp Giáng sinh và Tết Dương lịch 2025, miền Bắc đêm và sáng trời rét, ngày nắng nhẹ; trong khi miền Trung, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ khả năng có mưa lớn.
-
13 giờ trướcSau khi tránh va chạm với xe máy đang sang đường, chiếc ô tô đã lao thẳng vào nhà dân khiến 1 người tử vong.
-
19 giờ trướcĐám cháy bùng phát tại tỉnh Gyeonggi (Hàn Quốc) khiến bối cảnh phim truyền hình "Donggung" bị thiêu rụi. Đây là phim có Nam Joo Hyuk đóng chính.
-
22 giờ trướcSáng 22-12, trên Quốc lộ 1 đoạn qua huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa đã xảy ra vụ tai nạn liên hoàn giữa 4 ô tô, một chiếc lao vào nhà dân
-
23 giờ trướcDự báo thời tiết 22/12/2024, khác với nắng vàng rực rỡ của ngày 21/12, Hà Nội ngày 22/12 sẽ khoác lên mình chiếc áo mây dày, điểm xuyết những hạt mưa lất phất, tạo nên một khung cảnh lãng mạn, thơ mộng.
-
23 giờ trướcÁp thấp nhiệt đới hình thành trên khu vực Nam Biển Đông được dự báo sẽ tiến gần về đất liền khu vực Nam Trung Bộ, đồng thời gây mưa lớn cho khu vực Trung và Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
-
1 ngày trướcSau 17 năm được duyệt, 12 năm thi công, metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) đã chính thức khai thác, đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử phát triển giao thông và đô thị ở TPHCM.
-
1 ngày trướcHĐND tỉnh Quảng Bình vừa có nghị quyết chi ngân sách, trong đó dành kinh phí 4,5 tỷ đồng làm hàng rào bảo vệ tang vật vụ án là 7 con hổ Đông Dương.
-
1 ngày trướcQua kiểm tra và sàng lọc đối tượng nghi vấn, cơ quan CSĐT Công an tỉnh Sóc Trăng xác định 2 thiếu niên 13 tuổi là nghi phạm sát hại cụ bà 70 tuổi.
-
1 ngày trướcTrong khi người bố đi vào nhà lấy dao, đi tìm đồng hương để “nói chuyện”, hai cậu con trai cố chạy theo can ngăn nhưng không được.
-
1 ngày trướcNhiều ngân hàng đã triển khai định danh điện tử qua VNeID, người dùng có thể xác thực sinh trắc học thay vì tới trực tiếp quầy giao dịch.
-
1 ngày trướcTheo bảng giá đất mới, khu vực đắt đỏ nhất Hà Nội là quận Hoàn Kiếm với 695,3 triệu đồng/m2.
-
1 ngày trướcNhiều xe chuyên dụng của lực lượng CSGT Bình Dương được huy động mở đường cho ô tô vận chuyển tạng hiến đến các bệnh viện, sân bay ở TPHCM.
-
1 ngày trướcCông an TP Hà Nội thông tin về 21 trang web, 7 số tài khoản ngân hàng mà các đối tượng trong đường dây lừa đảo do Phó Đức Nam - Mr Pips cầm đầu sử dụng. Cơ quan điều tra đề nghị những người bị dụ dỗ đầu tư vào các tài khoản và trang web này liên hệ để phối hợp giải quyết.
-
1 ngày trướcBác sĩ Bệnh viện Bạch Mai thông tin tình hình sức khoẻ các nạn nhân vụ cháy quán cà phê 11 người tử vong ở Hà Nội.
Tin tức mới nhất
-
9 phút trước
-
20 phút trước
-
25 phút trước
-
25 phút trước
-
40 phút trước
-
46 phút trước