Trường mầm non dùng sữa giả khiến trẻ em sưng mắt, chảy máu mũi
Hàng trăm trẻ mẫu giáo tại miền Nam Trung Quốc có biểu hiện bệnh lạ thường bị nghi là do nhà trường dùng sữa giả kém chất lượng.
Những ngày qua, người dùng mạng xã hội tại Trung Quốc tỏ ra vô cùng phẫn nộ trước thông tin nhiều nhà trẻ tại miền Nam Trung Quốc đã dùng sữa kém chất lượng cho trẻ khiến các bé mắc phải một số tình trạng lạ.
Cụ thể, một số trẻ em tại Quảng Tây đã bị sưng phù, chảy máu cam, sốt cao. Đã có hàng chục, thậm chí hàng trăm trẻ em mắc triệu chứng tương tự. Nhiều người dùng trên Weibo, Wechat cho rằng việc các nhà trẻ sử dụng sữa kém chất lượng là nguyên nhân gây ra tình trạng trên.
Trong khi đó, cơ quan chức năng một mực phủ nhận thông tin này. Tuy nhiên, người dùng mạng xã hội không hề có một chút nào tin tưởng vào thông báo từ cơ quan chức năng.
Scandal bắt đầu nhen nhóm khi một ngươi dùng WeChat là ‘Zhang Rong’ chia sẻ những bức ảnh chụp tại nhà trẻ ở Liễu Châu, Quảng Tây, Trung Quốc với bình luận: “Tại Liễu Châu, hàng chục giáo viên nhà trẻ nham hiểm đã cho các bé uống một loại thực phẩm nguy hiểm thay thế cho sữa tươi trong suốt thời gian dài”.
“Các bé đã gặp phải những triệu chứng như thế này đây.” – Zhang Rong nói thêm khi đăng kèm bức ảnh một đứa trẻ bị chảy máu mũi.
Những bức ảnh này sau đó được người dùng Weibo là Song lingge No12 đăng tải và được chia sẻ hơn 5000 lần.
Một người dùng khác tên Suya tại Liễu Châu cũng chia sẻ ảnh một đứa trẻ bị sưng mắt, sốt cao và cũng đổ lỗi cho sữa kém chất lượng.
Ngay sau đó là người dùng từ các khu vực khác cũng bắt đầu đăng tải hình ảnh con cái họ hoặc những đứa trẻ khác mắc triệu chứng tương tự. Thậm chí, đã có nhóm phụ huynh mang băng rôn đi phản đối nhà trường. Sự việc ngày càng cao trào và biến thành một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng.
Mới đây, nhiều phương tiện truyền thông Trung Quốc đã đăng tải thông tin điều tra cho thấy loại 29 nhà trẻ tại miền Nam nước này đã dùng một loại “sữa” không được cấp phép, không rõ nguồn gốc cho trẻ em. Ngoài ra, hơn 10.000 container chứa sữa kém chất lượng cũng đã được phát hiện.
Điều này cho thấy, nhà trẻ đã bất chấp vi phạm pháp luật, dùng sữa kém chất lượng cho trẻ em. Hiện chưa rõ đây có phải nguyên nhân gây nên những triệu chứng khác thường của trẻ tuy nhiên việc phát hiện số lượng lớn sữa kém chất lượng đã khiến phụ huynh đứng ngồi không yên.
Tuy nhiên, cơ quan chức năng tại Trung Quốc vẫn một mực khẳng định sữa trẻ em tại các vườn trẻ không hề có chất hóa học bất thường dù có chứa các chất như: Thạch tín, chì, đồng, axit benzoic,…
Hashtag “MilkproblemFlowsIntoPreschools” nhằm phanh phui sự việc đã nhận được hơn 2 triệu lượt xem cho thấy vấn đề đang trở nên nghiêm trọng. Tất cả người dùng đều cáo buộc chính quyền đang lấm liếp sự việc nghiêm trọng và rất có thể, số nhà trẻ sử dụng sữa kém chất lượng không chỉ là 29.
Đây cũng không phải lần đầu Trung Quốc gặp phải scandal liên quan đến sữa trẻ em. Năm 2008, hàng trăm nghìn trẻ em cũng bị tổn thương do uống phải sữa bột có chữa melamine. Năm 2012, sữa giả khiến 12 trẻ sơ sinh thiệt mạng.
Cụ thể, một số trẻ em tại Quảng Tây đã bị sưng phù, chảy máu cam, sốt cao. Đã có hàng chục, thậm chí hàng trăm trẻ em mắc triệu chứng tương tự. Nhiều người dùng trên Weibo, Wechat cho rằng việc các nhà trẻ sử dụng sữa kém chất lượng là nguyên nhân gây ra tình trạng trên.
Nhiều gia đình biểu tình trước trường mẫu giáo vì nghi ngờ dùng sữa kém chất lượng.
Trong khi đó, cơ quan chức năng một mực phủ nhận thông tin này. Tuy nhiên, người dùng mạng xã hội không hề có một chút nào tin tưởng vào thông báo từ cơ quan chức năng.
Scandal bắt đầu nhen nhóm khi một ngươi dùng WeChat là ‘Zhang Rong’ chia sẻ những bức ảnh chụp tại nhà trẻ ở Liễu Châu, Quảng Tây, Trung Quốc với bình luận: “Tại Liễu Châu, hàng chục giáo viên nhà trẻ nham hiểm đã cho các bé uống một loại thực phẩm nguy hiểm thay thế cho sữa tươi trong suốt thời gian dài”.
“Các bé đã gặp phải những triệu chứng như thế này đây.” – Zhang Rong nói thêm khi đăng kèm bức ảnh một đứa trẻ bị chảy máu mũi.
Những bức ảnh này sau đó được người dùng Weibo là Song lingge No12 đăng tải và được chia sẻ hơn 5000 lần.
Một người dùng khác tên Suya tại Liễu Châu cũng chia sẻ ảnh một đứa trẻ bị sưng mắt, sốt cao và cũng đổ lỗi cho sữa kém chất lượng.
Ngay sau đó là người dùng từ các khu vực khác cũng bắt đầu đăng tải hình ảnh con cái họ hoặc những đứa trẻ khác mắc triệu chứng tương tự. Thậm chí, đã có nhóm phụ huynh mang băng rôn đi phản đối nhà trường. Sự việc ngày càng cao trào và biến thành một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng.
Hơn 10.000 container chứa sữa không rõ nguồn gốc đã bị phát hiện tại Trung Quốc.
Mới đây, nhiều phương tiện truyền thông Trung Quốc đã đăng tải thông tin điều tra cho thấy loại 29 nhà trẻ tại miền Nam nước này đã dùng một loại “sữa” không được cấp phép, không rõ nguồn gốc cho trẻ em. Ngoài ra, hơn 10.000 container chứa sữa kém chất lượng cũng đã được phát hiện.
Điều này cho thấy, nhà trẻ đã bất chấp vi phạm pháp luật, dùng sữa kém chất lượng cho trẻ em. Hiện chưa rõ đây có phải nguyên nhân gây nên những triệu chứng khác thường của trẻ tuy nhiên việc phát hiện số lượng lớn sữa kém chất lượng đã khiến phụ huynh đứng ngồi không yên.
Tuy nhiên, cơ quan chức năng tại Trung Quốc vẫn một mực khẳng định sữa trẻ em tại các vườn trẻ không hề có chất hóa học bất thường dù có chứa các chất như: Thạch tín, chì, đồng, axit benzoic,…
Mặc dù cơ quan điều tra cho biết sữa tại các nhà trẻ đều an toàn nhưng không phụ huynh
nào tin.
nào tin.
Hashtag “MilkproblemFlowsIntoPreschools” nhằm phanh phui sự việc đã nhận được hơn 2 triệu lượt xem cho thấy vấn đề đang trở nên nghiêm trọng. Tất cả người dùng đều cáo buộc chính quyền đang lấm liếp sự việc nghiêm trọng và rất có thể, số nhà trẻ sử dụng sữa kém chất lượng không chỉ là 29.
Đây cũng không phải lần đầu Trung Quốc gặp phải scandal liên quan đến sữa trẻ em. Năm 2008, hàng trăm nghìn trẻ em cũng bị tổn thương do uống phải sữa bột có chữa melamine. Năm 2012, sữa giả khiến 12 trẻ sơ sinh thiệt mạng.
Theo Trí thức trẻ
-
26 phút trướcHôm nay và ngày mai (12-13/1) là đỉnh điểm đợt rét đang diễn ra ở miền Bắc với nền nhiệt rất thấp, vùng núi cao xuống dưới 3 độ. Do không khí lạnh lấn sâu, các tỉnh miền Trung cũng chuyển rét diện rộng, riêng Thanh Hoá đến Hà Tĩnh rét đậm. Nam Bộ se lạnh về đêm và sáng.
-
27 phút trướcSử dụng điện thoại khi lái xe máy có thể bị phạt đến 14 triệu đồng. Đây là một trong những điểm mới đáng chú ý trong Nghị định 168/2024/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
-
12 giờ trướcTheo cơ quan chức năng, nguyên nhân ban đầu vụ tai nạn liên hoàn tại TP Điện Biên Phủ được xác định là do tài xế xe tải lưu thông trên đường mà trong hơi thở có nồng độ cồn 0,974mg/l.
-
13 giờ trướcSau khi nhận thông tin, Ban Giám đốc Công an Tiền Giang chỉ đạo xử lý nhóm thanh niên đốt pháo hoa, nhảy múa trên quốc lộ 1.
-
17 giờ trướcTrong lúc đưa vào nhà, ô tô bất ngờ mất lái lao thẳng vào một phòng giao dịch ngân hàng ở huyện Nghi Lộc (Nghệ An). Vụ việc khiến nhân viên bảo vệ hốt hoảng tưởng là cướp.
-
18 giờ trướcCác tỉnh, thành miền Bắc đang rét đậm, rét hại. Dự báo thời gian tới, nhiều đợt không khí lạnh mạnh tiếp tục tăng cường. Khu vực nào ở Việt Nam nguy cơ xảy ra tuyết và băng giá?
-
20 giờ trướcTrước thời điểm giết vợ chồng em gái thứ 3 vì mâu thuẫn đất đai, nghi phạm Lê Văn Hùng từng chém em út nhiều lần nhưng không thành.
-
21 giờ trướcMột thầy giáo trường chuyên ở Nghệ An đã bày tỏ trăn trở liên quan đến những quy định về dạy thêm, học thêm; đặc biệt là việc dạy thêm trong trường hợp nhu cầu có thực và chính đáng.
-
22 giờ trướcAeon Xuân Thủy hướng đến sinh viên, nhân viên văn phòng, gia đình trẻ và các gia đình đa thế hệ tại khu vực quận Cầu Giấy.
-
1 ngày trướcÔng Donald Trump sẽ tuyên thệ nhậm chức Tổng thống thứ 47 của Mỹ vào ngày 20/1 tới tại Washington DC. Tổng thống sắp mãn nhiệm Joe Biden cam kết sẽ chuyển giao quyền lực trong hòa bình.
-
1 ngày trướcNgười phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Guo Jiakun ngày 10/1 cho biết, quy mô lây lan các bệnh truyền nhiễm đường hô hấp ở Trung Quốc năm nay thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái, và metapneumovirus ở người (HMPV) đã lưu hành hơn 60 năm, không phải chủng vi-rút mới.
-
1 ngày trướcDự báo thời tiết 11/1/2025, do không khí lạnh tiếp tục tăng cường, Bắc Bộ và khu vực Thanh Hóa - Nghệ An trời rét đậm, riêng vùng núi và trung du Bắc Bộ trời rét đậm, rét hại. Trong đợt rét này, vùng núi cao có nơi nhiệt độ thấp nhất dưới 3 độ.
-
1 ngày trướcCác nhân viên kỹ thuật sửa chữa tín hiệu đang triển khai lắp đặt mũi tên cho phép xe máy rẽ phải khi đèn đỏ ở 50 giao lộ tại TPHCM.
-
1 ngày trướcVì mâu thuẫn trong việc đón, trả khách trước cổng bệnh viện, 3 tài xế xe ôm truyền thống và 1 tài xế xe công nghệ đã hỗn chiến bằng dao, gậy. Kết quả 4 người cùng bị bắt giữ.
-
1 ngày trướcChỉ vì mâu thuẫn nhỏ trên đường phố, tài xế ô tô đã nhiều lần xuống xe đánh người, dùng gạch đá tấn công người khác.
-
1 ngày trướcTòa án tối cao Mỹ ngày 9/1 (giờ Mỹ, tức sáng 10/1 giờ Việt Nam) đã bác bỏ yêu cầu khẩn cấp của Tổng thống đắc cử Donald Trump về việc hoãn phiên tòa liên quan đến việc dùng tiền bịt miệng diễn viên Stormy Daniel, mở đường cho việc ông sẽ bị tuyên án vào ngày 10/1, chỉ 10 ngày trước khi lễ nhậm chức nhiệm kỳ thứ hai của ông Trump diễn ra.
-
1 ngày trướcCông an phường Phạm Ngũ Lão đồng loạt kiểm tra quán bar có biểu hiện nghi vấn và bắt quả tang nhiều người sử dụng bóng cười.
-
1 ngày trướcDo đèn tín hiệu giao thông ở cửa ngõ TPHCM bị hư, nhiều tài xế sợ bị phạt lỗi vượt đèn đỏ nên dừng ô tô chờ, còn người đi xe máy dẫn bộ phương tiện vượt giao lộ.
-
1 ngày trướcDù đã đạt được những kết quả nổi bật hơn so năm 2023, lãnh đạo Sở ATTP TPHCM vẫn cho rằng cơ quan này chưa đủ lực lượng, khả năng, nhiệm vụ để xử lý các vi phạm.
-
1 ngày trướcTrong lúc ăn cơm trưa, nhóm người uống rượu ngâm rễ cây khiến 5 trường hợp nhập viện trong đó 1 người tử vong.
Tin tức mới nhất
-
26 phút trước