8 bức ảnh về trẻ em chạm đến trái tim cả thế giới
8 bức ảnh của nhiếp ảnh gia Muhammed Muheisen về trẻ em nhập cư tại Afghanistan làm người xem vô cùng xúc động.
"Trong bất kỳ một cuộc xung đột nào trẻ em cũng là đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất. Chính vì vậy trong phạm vi bảo vệ những người tị nạn của mình, tôi luôn tập trung vào trẻ em", nhiếp ảnh gia Muhammed Muheisen chia sẻ.
Bất kỳ miền đất hoặc câu chuyện nào cũng có 2 mặt riêng biệt của nó, một mặt bạn thấy sự bẩn thỉu, nghèo đói và mặt kia bạn sẽ thấy được rằng cuộc sống luôn tiếp diễn như thế nào. Vì vậy, tôi hướng máy ảnh của mình để cố gắng chứng minh rằng cuộc sống không bao giờ dừng lại, thậm chí trong những hoàn cảnh éo le nhất.
Vào ngày này tháng 11/2015, các nhà chức trách thông báo rằng chỉ có người Afghanistan, Syria và Iraq được phép qua biên giới để tiếp tục cuộc hành trình tới châu Âu, vì vậy tất cả những người thuộc các quốc tịch khác đã mắc kẹt lại trên biên giới Hy Lạp-Macedonia. Họ bị mắc kẹt trong nhiều tuần liền và mất hy vọng. Họ cảm thấy bất lực trước số phận.
Đó chỉ là một phần giới thiệu ngắn nhưng tôi nghĩ, vẻ đẹp đầy ám ảnh của Laiba cùng môi trường sống khắc nghiệt xung quanh cô bé có thể làm cho người xem tự hỏi rằng “cuộc sống qua đôi mắt của một đứa trẻ Afghanistan là như thế nào”.
Mục tiêu lớn nhất của người mẹ hay người cha trong mọi hoàn cảnh là bảo vệ cho con cái của họ. Họ có thể là bất lực, họ có thể không có tiền, nhưng ít nhất họ sẽ làm hết sức mình để con cái luôn an toàn và luôn trao cho chúng tình yêu vô bờ bến của những người làm cha làm mẹ.
Một hình ảnh vô cùng đơn giản qua ngôn ngữ cơ thể đã thể hiện trọn vẹn tình yêu của một người mẹ dành cho đứa con bé bỏng của mình. Bàn tay của người phụ nữ đã nói lên rằng cô đã lo lắng như thế nào, đã mất mát như thế nào, cô không biết phải làm gì tiếp theo. Nhưng điều duy nhất người mẹ này có thể chắc chắn đó là cô sẽ cố hết sức để bảo vệ đứa con của mình.
Tôi đã chứng kiến những đứa trẻ này chơi đùa với các viên đá, chúng hạnh phúc hơn nhiều những đứa trẻ chơi trong các khu vui chơi. Đây cũng là phương châm để tôi có thể vượt qua bất kỳ hoàn cảnh sống nào, rằng chúng ta không cần quá nhiều để có thể hạnh phúc.
Đây là hình ảnh trẻ em tị nạn Syria đang tham dự một lớp học tại một trường học tạm bợ gần biên giới Syria ở ngoại ô Mafraq, Jordan, vào tháng 8/2015. Chúng luôn cố gắng tham gia vào các buổi học để học tập được nhiều nhất có thể mặc dù nguồn tài nguyên vô cùng hạn chế nơi đây.
Đây là Zubaida Faisal, một cô gái tị nạn Syria mà tôi chụp được khi cô bé đang chơi nhảy dây trong một khu tái định cư không chính thức gần biên giới Syria (với Jordan) vào tháng Bảy năm 2015. Trong suốt cuộc đời làm nhiếp ảnh của mình, tôi luôn muốn tìm kiếm hi vọng trong những đống đổ nát.
Bất kỳ miền đất hoặc câu chuyện nào cũng có 2 mặt riêng biệt của nó, một mặt bạn thấy sự bẩn thỉu, nghèo đói và mặt kia bạn sẽ thấy được rằng cuộc sống luôn tiếp diễn như thế nào. Vì vậy, tôi hướng máy ảnh của mình để cố gắng chứng minh rằng cuộc sống không bao giờ dừng lại, thậm chí trong những hoàn cảnh éo le nhất.
Vào ngày này tháng 11/2015, các nhà chức trách thông báo rằng chỉ có người Afghanistan, Syria và Iraq được phép qua biên giới để tiếp tục cuộc hành trình tới châu Âu, vì vậy tất cả những người thuộc các quốc tịch khác đã mắc kẹt lại trên biên giới Hy Lạp-Macedonia. Họ bị mắc kẹt trong nhiều tuần liền và mất hy vọng. Họ cảm thấy bất lực trước số phận.
Người đàn ông trong bức ảnh trên đã hoàn toàn sụp đổ, anh ta không thể chịu đựng hơn nữa. Một số người di cư khác đã tiến lại ôm lấy người đàn ông, truyền cho anh sức mạnh và sự bình tĩnh. Tất cả những gì người đàn ông này cần khi đó là cảm thấy an toàn, cảm thấy niềm an ủi từ chính đồng loại của mình.
Bức ảnh này là một trong nhiều bức chân dung về trẻ em tị nạn Afghanistan mà tôi đã chụp vào tháng 5/2014. Tôi quyết định đặt tên và tuổi cho mọi đứa trẻ tôi đã chụp. Thay vì chỉ viết "một người tị nạn Afghanistan", tôi sẽ giới thiệu những đứa trẻ này cùng với tên của chúng. Cô bé này là Laiba Hazrat, 6 tuổi, một trẻ tị nạn Afghanistan đang sống với gia đình trong một khu ổ chuột ở Pakistan.
Đó chỉ là một phần giới thiệu ngắn nhưng tôi nghĩ, vẻ đẹp đầy ám ảnh của Laiba cùng môi trường sống khắc nghiệt xung quanh cô bé có thể làm cho người xem tự hỏi rằng “cuộc sống qua đôi mắt của một đứa trẻ Afghanistan là như thế nào”.
Tôi luôn luôn nhận thấy rằng trong những hoàn cảnh khó khăn nhất thì gia đình sẽ luôn gắn bó với nhau nhất. Trong bức ảnh, một người phụ nữ tị nạn từ Iraq đã ôm lấy con của mình ngay sau khi đến đảo Lesbos của Hy Lạp vào tháng 11/2015.
Mục tiêu lớn nhất của người mẹ hay người cha trong mọi hoàn cảnh là bảo vệ cho con cái của họ. Họ có thể là bất lực, họ có thể không có tiền, nhưng ít nhất họ sẽ làm hết sức mình để con cái luôn an toàn và luôn trao cho chúng tình yêu vô bờ bến của những người làm cha làm mẹ.
Một hình ảnh vô cùng đơn giản qua ngôn ngữ cơ thể đã thể hiện trọn vẹn tình yêu của một người mẹ dành cho đứa con bé bỏng của mình. Bàn tay của người phụ nữ đã nói lên rằng cô đã lo lắng như thế nào, đã mất mát như thế nào, cô không biết phải làm gì tiếp theo. Nhưng điều duy nhất người mẹ này có thể chắc chắn đó là cô sẽ cố hết sức để bảo vệ đứa con của mình.
Đây là Kutana al-Hamadi, một người tị nạn Syria 24 tuổi đang chăm sóc cho đứa con trai bảy tháng tuổi của mình, một đứa trẻ cũng đang bị suy dinh dưỡng trong một khu tái định cư không chính thức tại các vùng ngoại ô của Mafraq, Jordan.
Bức ảnh này được chụp ở ngoại ô Islamabad, Pakistan, vào năm 2014. Đối với trẻ em, nó không chỉ là một quả bóng bay đơn thuần. Chúng là đồ chơi duy nhất mà trẻ em nơi đây từng được sở hữu và là món đồ duy nhất mà bố mẹ chúng có thể mua được cho con cái của mình.
Tôi đã chứng kiến những đứa trẻ này chơi đùa với các viên đá, chúng hạnh phúc hơn nhiều những đứa trẻ chơi trong các khu vui chơi. Đây cũng là phương châm để tôi có thể vượt qua bất kỳ hoàn cảnh sống nào, rằng chúng ta không cần quá nhiều để có thể hạnh phúc.
Tôi đã nhìn thấy những đứa trẻ lớn lên. Một trong số chúng tò mò những gì tôi làm với chiếc máy này. Tôi không chắc rằng chúng biết đây là một chiếc máy ảnh và những công dụng của nó. Lúc đó, tôi muốn chỉ cho những đứa trẻ nơi đây những gì tôi có thể làm với chiếc máy ảnh, và chúng đã tụ tập xung quanh tôi.
Theo Afamily/ Tri Thức Trẻ
-
4 giờ trướcTheo quan điểm của luật sư, vụ việc nhóm thanh thiếu niên điều khiển xe máy với tốc độ cao, bấm còi inh ỏi... trên phố Hà Nội, gây tai nạn khiến người đi đường tử vong có dấu hiệu của hành vi đua xe và tổ chức đua xe trái phép, gây rối trật tự công cộng.
-
8 giờ trướcMới đây, trên mạng xã hội lan truyền clip tài xế xe buýt ở TPHCM vừa điều khiển xe vừa sử dụng điện thoại. Ngay khi nhận thông tin, cảnh sát giao thông đã vào cuộc xử lý.
-
9 giờ trướcCơ quan công an tại Đắk Lắk đang xác minh thông tin một nữ shipper bị nam thanh niên đánh đấm túi bụi, cầm rựa dọa chém gây bức xúc dư luận.
-
9 giờ trướcThế Anh, Bình hẹn nhau đến quán karaoke Bình Minh Nhớ ở Hà Nội mua ma tuý để sử dụng. Mỗi người sử dụng 1 viên ma tuý, viên còn lại nghiền ra cho vào cốc bia để cho Ch. uống.
-
11 giờ trướcNhờ sự cảnh giác của nhân viên ngân hàng và lực lượng công an, một phụ nữ ở TP Biên Hòa (Đồng Nai) thoát khỏi bẫy lừa đảo của kẻ gian, suýt mất 380 triệu đồng.
-
11 giờ trướcTại cơ quan công an, nữ sinh N.H.N cho biết, bản thân không nhớ sự việc gì đã diễn ra, lúc tỉnh dậy đã thấy mình trong bệnh viện. Khi nghe bạn kể lại sự việc, N. mới biết mình đã gây tai nạn chết người
-
13 giờ trướcXe khách mất lái, lao vào nhà dân rồi tông gãy trụ viễn thông VNPT, cột đèn chiếu sáng ở huyện Chư Pưh, Gia Lai.
-
14 giờ trướcCông an tỉnh Đồng Nai xử phạt tài xế ô tô khách về hành vi chở 28 học sinh nhưng không có giấy phép lái xe.
-
15 giờ trướcSáng nay (4/11), TAND TPHCM mở phiên xét xử phúc thẩm vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 1 để xem xét kháng cáo của bị cáo Trương Mỹ Lan và 47 đồng phạm.
-
15 giờ trướcTrong đơn kháng cáo, bà Trương Mỹ Lan đề nghị cấp phúc thẩm xem xét lại tội danh “Tham ô tài sản” và mức án tử hình đối với mình, đồng thời xin miễn hơn 673 tỷ đồng tiền án phí dân sự sơ thẩm.
-
16 giờ trướcLiên quan đến vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng khiến 1 phụ nữ tử vong tại ngã tư Trần Hưng Đạo - Bà Triệu (Hà Nội), Công an quận Hoàn Kiếm đang điều tra, làm rõ nhóm "quái xế".
-
16 giờ trướcDự báo thời tiết 4/11/2024, khu vực Hà Nội và các tỉnh phía Bắc có mưa vào giờ đi làm buổi sáng, trời rét. Trong gần như suốt cả tuần này, Miền Bắc sẽ mưa nhiều.
-
1 ngày trướcCơ quan chức năng Bình Thuận đang xác minh thi thể kẹt trong chân kè chắn sóng được phát hiện tại đảo Phú Quý, nghi là nam du khách chèo Sup hôm 26/10.
-
1 ngày trướcThạch Thị Sóc Sô Khone có chồng nhưng chưa có con. Để được chồng quan tâm và chu cấp, Khone mua bụng bầu giả bằng silicon để “ngụy trang”. Sau đó, cô ta vào bệnh viện bắt cóc trẻ sơ sinh để hợp thức hóa việc sinh con của mình.
-
1 ngày trướcSau tai nạn, xe tải biến dạng phần đầu khiến 2 vợ chồng tài xế kẹt cứng trong cabin. Hàng chục người xúm lại phá cửa xe, giải cứu nạn nhân, đưa đi bệnh viện cấp cứu.
-
1 ngày trướcCơ quan điều tra cáo buộc, Nguyễn Cao Trí đã 5 lần, 7 lượt hối lộ cựu Bí thư Tỉnh uỷ và cựu Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng với tổng số tiền hơn 6 tỷ đồng
-
1 ngày trướcCho doanh nghiệp ứng trước số tiền trên 12 tỷ đồng nhưng không sử dụng để thi công dự án, giám đốc ban quản lý dự án huyện ở Quảng Nam bị khởi tố.
-
1 ngày trướcKhông chịu theo mẹ về ngoại, bé trai 3 tuổi khóc lóc gọi bố suốt dọc đường. Thấy vậy, người dân nghĩ bé bị bắt cóc nên ập đến bắt giữ người mẹ, bàn giao cho công an.
-
1 ngày trướcDự báo thời tiết 3/11/2024, Bắc Bộ đón không khí lạnh tăng cường, trời chuyển rét. Trong khi đó, khu vực Trung Bộ có mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to kèm theo giông, lốc, sét.
-
2 ngày trướcĐối tượng Đỗ Văn Hòa khai nhận từng là sinh viên nhưng đã nghỉ học, làm nghề tự do trước khi vướng vào ma túy.
Tin tức mới nhất
-
4 giờ trước
Hay nhất 2sao
-
8 ngày trước