Tết Đoan Ngọ (còn được gọi là tết Đoan Dương, tết diệt sâu bọ), được tổ chức vào giờ Ngọ, ngày 5/5 âm lịch. Với người Việt, đây chính là ngày phát động bắt sâu bọ, tiêu diệt bớt các loài sâu bệnh gây hại cho cây trồng, cầu mong một năm sung túc, ấm no.

Tùy theo vùng miền mà mâm cúng Tết Đoan ngọ có sự khác nhau, nhưng thường bao gồm: hương hoa, vàng mã, nước, rượu nếp, các loại hoa quả bánh trái có vị chua, cay, nóng. Trong đó, không thể thiếu món bánh tro, bánh ú, cơm rượu nếp, xôi, chè.

Gần ngày Tết Đoan Ngọ rất nhiều mẹ đảm đã tự tay khoe những mâm cúng thành tâm, tự tay sắp xếp, bạn có thể tham khảo:

Mâm cúng Tết Đoan Ngọ 5/5: Tươm tất đẹp mắt, chứng tỏ lòng thành-1Mâm cúng Tết Đoan Ngọ 5/5: Tươm tất đẹp mắt, chứng tỏ lòng thành-2Mâm cúng Tết Đoan Ngọ 5/5: Tươm tất đẹp mắt, chứng tỏ lòng thành-3Mâm cúng Tết Đoan Ngọ 5/5: Tươm tất đẹp mắt, chứng tỏ lòng thành-4Mâm cúng Tết Đoan Ngọ 5/5: Tươm tất đẹp mắt, chứng tỏ lòng thành-5Mâm cúng Tết Đoan Ngọ 5/5: Tươm tất đẹp mắt, chứng tỏ lòng thành-6Mâm cúng Tết Đoan Ngọ 5/5: Tươm tất đẹp mắt, chứng tỏ lòng thành-7Mâm cúng Tết Đoan Ngọ 5/5: Tươm tất đẹp mắt, chứng tỏ lòng thành-8Mâm cúng Tết Đoan Ngọ 5/5: Tươm tất đẹp mắt, chứng tỏ lòng thành-9Mâm cúng Tết Đoan Ngọ 5/5: Tươm tất đẹp mắt, chứng tỏ lòng thành-10Mâm cúng Tết Đoan Ngọ 5/5: Tươm tất đẹp mắt, chứng tỏ lòng thành-11Mâm cúng Tết Đoan Ngọ 5/5: Tươm tất đẹp mắt, chứng tỏ lòng thành-12
Trên mâm cúng không thể thiếu mận, vải, bánh tro, bánh ú, cơm rượu nếp, xôi, chè...

Theo Công lý và Xã hội